Thạc Sĩ Nghiên cứu phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương cá lóc đen (channa striata)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn cao học (full text)
    Đề tài: Nghiên cứu phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương cá lóc đen (Channa striata)


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM TẠ .i
    CAM KẾT KẾT QUẢ ii
    TÓM TẮT iii
    ABSTRACT .iv
    MỤC LỤC v
    DANH SÁCH BẢNG vii
    DANH SÁCH HÌNH .viii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ix
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    Giới thiệu 1
    Mục tiêu của đề tài .2
    Nội dung nghiên cứu 2
    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    2.1 Đặc điểm sinh học của cá lóc đen 3
    2.1.1 Hệthống phân loại 3
    2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng 3
    2.2 Một sốnghiên cứu về ương cá bằng thức ăn chếbiến .4
    2.2.1 Phương thức tập ăn thức ăn chếbiến trongquá trình ương
    cá bột .4
    2.2.2 Giai đoạn sửdụng hiệu quảthức ăn chếbiến của cá bột .6
    2.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độtrong quá trình tập ăn .8
    2.2.4 Khẩu phần ăn và nhu cầu đạm của cá giai đoạn bột và giống
    đối với thức ăn chếbiến .9
    2.2.5 Chất dẫn dụ trong thức ăn chế biến của cá .9
    Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12
    3.1 Thời gian và địa điểm .12
    3.2 Vật liệu nghiên cứu .12
    3.3 Phương pháp thực nghiệm 14
    3.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định thời điểm và phương thức thay thế
    hiệu quảthức ăn chếbiến của cá lóc đen giai đoạn bột 14
    3.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất dẫn dụ
    khác nhau lên hiệu quảsửdụng thức ăn chế biếncủa cá lóc đen
    giai đoạn bột .16
    vii
    3.3.3 Chăm sóc và quản lý .17
    3.3.4 Phương pháp thu và phân tích mẫu 18
    3.3.5 Các chỉtiêu tính toán 19
    3.4 Phương pháp xửlý sốliệu 19
    Chương 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20
    4.1 Xác định thời điểm và phương thức thay thếhiệu quảthức ăn chếbiến
    của cá lóc đen giai đoạn bột 20
    4.1.1Các yếu tố môi trường 20
    4.1.2Tỉ lệ sống .20
    4.1.3Tỉ lệ phân cỡ về khối lượng 24
    4.1.4Tỉ lệ ăn nhau 26
    4.1.5 Tăng trưởng .29
    4.1.6Tỉ lệ chết 31
    4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất dẫn dụ khác nhau lên hiệu quảsử
    dụng thức ăn chế biến của cá lóc đen giai đoạn bột .34
    4.2.1Các yếu tố môi trường 34
    4.2.2Tỉ lệ sống .34
    4.2.3 Tăng trưởng .37
    4.2.4Tỉ lệ ăn nhau 38
    4.2.5 Sự phân cỡ về khối lượng .40
    Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .42
    5.1 Kết luận .42
    5.2 Đề xuất .42


    Chương 1
    GIỚI THIỆU
    Cá lóc đen (Channa striata) là loài cá nước ngọt có kích thước lớn,
    thịt ngon và sinh trưởng nhanh. Cá phân bố tự nhiên trên các sông, kênh,
    rạch, đồng ruộng Ở ĐBSCL cá lóc đen có thểnuôi thâm canh trong ao và
    bè đều đạt năng suất cao. Cá lóc đen là loài cá dữ, ăn thịt. Ngoài tựnhiên cá
    lóc đen ăn các động vật sống nhưcá, tép, ếch, nhái nhưng khi nuôi trong ao
    và bè chúng có thể sử dụng được các loại thức ăn như tấm, cám, thức ăn
    viên, cá tạp Hiện nay, cá lóc đen chủyếu được nuôi bằng thức ăn tươi (cá
    tạp nguyên con hay xay nhỏ). Bên cạnh đó, nghềnuôi cá nước ngọt, đặc biệt
    là các loài cá dữ, chất lượng thịt ngon đang phát triển mạnh đã làm gia tăng
    đáng kểnhu cầu cá tạp. Trong năm 2008 riêngtỉnh An Giang lượng cá tạp sử
    dụng trong nuôi cá lóc đã là 67.056 tấn, có 38 loài cá nước ngọt được sử
    dụng, trong đó hơn 50% là các loài cá kinh tế (Phan Hồng Cương, 2009).
    Việc sửdụng chủyếu cá tạp trong nuôi cá lóc dẫn đến việc phụthuộc của
    nghềnuôi vào nguồn cá tạp, chất lượng cá tạp, giá cá tạp cung cấp. Vì vậy
    việc phát triển nguồn thức ăn viên, thức ăn chếbiến đang cần thiết nghiên
    cứu nhằm nâng cao hiệu quảnghềnuôi, hạn chếviệc khai thác và phụ thuộc
    nguồn cá tạp, giảm ô nhiễm môi trường.
    Một số nghiên cứu cho thấy một số loài cá ăn động vật khi nuôi
    thương phẩm cũng có khả năng sử dụng thức ăn chế biến như cá chẽm
    (Dicentrarchus labrax) (Infante et al., 1997), cá trê phi (Clarias gariepinus)
    (Verreth and Tongeren, 1989) và thấy rằng thời điểm cá bột sửdụng hiệu
    quả th ức ăn chế biến, phương thức chuyển đổi từ thức ăn tươi sống sang
    thức ăn chếbiến cũng khác nhau tùy loài. ỞViệt Nam, cá lóc nói chung và
    cá lóc đen nói riêng khi nuôi trong ao bè đều có khảnăng sửdụng thức ăn
    chếbiến. Trong nghiên cứu cũng nhưngoài thực tế, việc chuyển từthức ăn

    tươi sang thức ăn chế biến được thực hiện càng sớm càng tốt nếu nó không
    ảnh hưởng đến tỉlệsống và tăng trưởng của cá bột. Nếu cá sửdụng tốt thức
    ăn chế biến sẽhạn chế được bệnh lây nhiễm qua thức ăn tự nhiên, giảm chi
    phí và chủ động được nguồn thức ăn trong ương nuôi (Nguyễn Văn Triều và
    ctv., 2008). Do vậy việc nghiên cứu thời điểm và phương thức thích hợp khi
    chuyển đổi từ thức ăn tươi sống sang thức ăn chế biến cho cá lóc đen giai
    đoạn bộtlà cần thiết. Chính vì lý do trên đề tài "Nghiên cứu phương thức
    thay thếthức ăn chế biến trong ương cá lóc đen (Channa striata)" được
    thực hiện.
    2
    Mục tiêu của đềtài
    Tìm ra phương thức thay thếthức ăn hiệu quảtrong ương cá lóc đen
    khi chuyển từthức ăn tươi sống sang thức ăn chếbiếnđể góp phần hạn chế
    việc sử dụng cá tạp trong ương nuôi cá lóc đen.
    Nội dung nghiên cứu
    ã Xác định thời điểm sửdụng hiệu quảthức ăn chếbiến của cá lóc đen
    giai đoạn bột.
    ã Xác định phương thức thay thếtừthức ăn tươi sống sang thức ăn chế
    biến của cá lóc đen giai đoạn bột.
    ã So sánh hiệu quảsửdụng thức ăn chếbiến có bổ sung các chất dẫn dụ
    khác nhau của cá lóc đen giai đoạn bột.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Aksnes, A., B. Hope, E. Jönsson, B.T. Björnsson andS. Albrektsen, 2006a.
    Sizefractionated fish hydrolysate as feed ingredient for rainbow trout
    (Oncorhynchus mykiss) fed high plant protein diets. I: Growth, growth
    regulation and feed utilization. Aquaculture, 261:305-317.
    Aksnes, A., B. Hope, O. Hostmark and S. Albrektsen, 2006b. Inclusion of
    size fractionated fish hydrolysate in high plant protein diets for
    Atlantic cod, Gadus morhua. Aquaculture, 261: 1102-1110
    Alves Jr., T. T, V. R. Cerqueira and J. A. Brown, 2006. Early weaning of
    fatsnook (Centropomus parallelus Poey 1864) larvae. Aquaculture,
    253: 334-342
    Appelbaum, S., 1989. Can inert diets be used more successfully for feeding
    larval fish? (Thoughts based on indoor feeding behavior observations)
    Pol. Arch. Hydrobiol, 36: 435-437.
    Appelbaum, S and P. Van Damme, 1988. The feasibility of using exclusively
    artificial fry feed for the rearing of Israeli Clarias gariepinus
    (Burchell, 1822) larvae and fry. J. Appl. Ichthyol, 4: 105-110
    Baskerville-Bridges, B. and L.J. Kling, 2000. Earlyweaning of Atlantic cod
    (Gadus morhua) larvae onto a microparticulate diet. Aquaculture 189,
    109-117.
    Berge, G. M. and T. Storebakken, 1996. Fish proteinhydrolyzate in starter
    diets for Atlantic salmon (Salmo salar) fry. Aquaculture, 145: 205- 212
    Bui, M. T., A. B. Abol-Munafi, M. A. Ambak and P. Ismail, 2004. Effect of
    different diets on growth and survival rates of snakehead (Channa
    striata, Bloch 1797) larvae. Korean J Biol Sci, 8: 313-317
    Cahu, C. L. and J. Z. Infante, 2001. Substitution of live food by formulated
    diets in marine fish larvae. Aquaculture, 200: 161-180
    Cahu, C. L., J.L. Z. Infante, P. Quazuguel and M.M.L. Gall, 1999. Protein
    hydrolysate vs. fish meal in compound diets for 10-day old sea bass
    Dicentrarchus labraxlarvae. Aquaculture, 171: 109-119
    Canãvate, J. P. and C. F. Diáz, 1999. Influence of co-feeding larvae with live
    and inert diets on weaning the sole Solea senegalensis onto
    commercialdry feeds. Aquaculture, 174: 255-263.
    Carvalho, A.P., A. M. Escaffre, T. A. Oliva and P. Bergot, 1997. First
    feeding of common carp larvae on diets with high levels of protein
    hydrolysates. Aquaculture International, 5: 361-367
    Cui, Y. and M. Xue, 2001. Effect of several feeding stimulants on diet
    preference by juvenile gibel carp (Carassius auratusgibelio), fed diets
    with or without partial replacement of fish meal by meat and bone
    meal. Aquaculture, 198: 281-292.
    44
    Cuvier-Péres, A. and P. Kestemont, 2002. Development of sovme digestive
    enzymes in Eurasian perch larvae Perca fluviatilis. Fish Physiology
    and Biochemistry, 24 : 279-285.
    Dabrowska, H., C. Grudniewski and K. Dabrowski, 1979. Artificial diets for
    common carp: effect of the addition of enzyme extracts. The
    Progressive Fish-Culturist, 41: 196-200
    Dabrowski, K., 1984. The feeding of fish larvae: present state of the art and
    perspectives. Reprod. Nutr. Dév, 24: 807-833.
    Day, O.J., B.R. Howell and D.A. Jones, 2008. The effect of dietary
    hydrolyzed fish protein concentrate on the survival and growth of
    juvenile Dover sole, Solea solea (L.), during and after weaning.
    Aquaculture Research, 28: 911-921.
    DeAngelis, D.L., D.K. Cox and C.C. Coutant, 1979. Cannibalism and size
    dispersal in young-of-the-year largemouth bass: experiment and
    model. Ecological Modelling, 8: 133-148.
    Dou, S., T. Seikai and K. Tsukamoto, 2000. Cannibalism in Japanese
    flounder juveniles, Paralichthys olivaceus, reared under controlled
    conditions. Aquaculture, 182: 149–159
    Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình k ỹthuật nuôi cá nước ngọt. Khoa Thủy
    sản. Đại học Cần Thơ.
    Espe, M., H. Sveier, I. Hogoy and E. Lied, 1999. Nutrient absorption and
    growth of Atlantic salmon (Salmo salar L.) fed fish protein
    concentrate. Aquaculture, 174: 119–137
    Fagbenro, O., K. Jauncey and G. Haylor, 1994. Nutritive value of diets
    containing dried lactic acid fermented fish silageand soybean meal for
    juvenile Oreochromis niloticusand Clarias gariepinus. Aquat. Living
    Resour, 7: 79–85.
    Felix, N. and M. Sudharsan, 2004. Effect of glycinebetaine, a feed attractant
    affecting growth and feed conversion of juvenile freshwater prawn
    Macrobrachium rosenbergii.Aquaculture Nutrition, 10: 193 – 197.
    Fermin, A.C. and M.E.C. Bolivar, 1991. Larvae rearing of the Philippine
    freshwater catfish, Clarias macrocephalus (alternative Gunther) fed
    live zooplankton and artificial diet: a preliminary study. Bamidgeh,
    43: 87-94.
    Fernandez-Diaz, C. and M. Yufera, 1997. Detecting growth in gilthead
    seabream Sparus aurata L. larvae fed microcapsules. Aquaculture,
    134: 269-278.
    Gatesoupe, F.J., 1983. Weaning of sole (Solea solea) before metamorphosis
    achieved with high growth rates. Aquaculture, 32: 401-404.
    Genc, M. A., E. Yilmaz, N. Tekelioglu, Y. Yanar andA. O. Hunt, 2006. Effect
    of dietary betaine on growth performance and body composition of
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...