Luận Văn Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật ghép màng ối điều trị loét giác mạc khó hàn gắn

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật ghép màng ối điều trị loét giác mạc khó hàn gắn

    MỤC LỤC
    Những chữ viết tắt trong luận văn

    Đặt vấn đề 1

    Chương 1: Tổng quan 3
    1.1. Sơ lược cấu trúc mô học và sự hàn gắn các lớp giác mạc 3
    1.1.1. Lớp biểu mô 3
    1.1.2. Lớp nhu mô 4
    1.1.3. Lớp nội mô 5
    1.2.Cơ chế bệnh sinh của quá trình gây tổn thương loét giác mạc nhiễm trùngvà loét giác mạc có tính chất loạn dưỡng 5
    1.2.1.Tổn thương do sự nhân lên và độc tố của tác nhân bệnh 6
    1.2.2.Tổn thương theo con đường tiêu huỷ phức hợp ngoại bào (Matrix Metallo Proteinase: MMP) 6
    1.2.3.Tổn thương theo con đường thực bào 7
    1.2.4.Tổn thương theo con đường riêng của Plasmin 8
    1.2.5. Cơ chế bệnh sinh của loét giác mạc khó hàn gắn có tính chất loạn dưỡng 8
    1.3. Loét giác mạc khó hàn gắn và các yếu tố tham gia vào quá trìnhhàn gắn tổn thương giác mạc 9
    1.3.1. Loét giác mạc khó hàn gắn 9
    1.3.2. Vai trò của các phức hợp ngoại bào (Extra Cellular) 10
    1.3.3. Vai trò của các yếu tố phát triển 11
    1.3.4. Vai trò của các yếu tố ức chế men tiêu protein 12
    1.3.5. Ảnh hưởng của các thuốc điều trị 13
    1.4. Sơ lược một số phương pháp điều trị loét giác mạc kéo dài khó hàn gắn 13
    1.4.1. Điều trị nội khoa 13
    1.4.2. Điều trị ngoại khoa 14
    1.4.2.1. Phẫu thuật khâu cò mi 14
    1.4.2.2. Phẫu thuật phủ kết mạc 15
    1.4.2.3.Phẫu thuật ghép giác mạc 15
    1.5. Phương pháp phẫu thuật ghép màng ối 16
    1.5.1. Cấu trúc mô học của màng ối, cơ sở của phương pháp phẫu thuật 16
    1.5.2. Một số ứng dụng của màng ối trong phẫu thuật nhãn khoa trên thế giới 18

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
    20

    2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
    2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 20
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 20
    2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 20
    2.2.3. Cách thức nghiên cứu 21
    2.2.4. Xử lý số liệu 26

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu 27
    3.1. Tình hình bệnh nhân 27
    3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 27
    3.1.2. Tỷ lệ giữa các nguyên nhân bệnh 28
    3.1.3. Thời gian kéo dài bệnh 28
    3.1.4. Thời gian mắc bệnh ở từng nhóm tuổi 29
    3.2. Đặc điểm tổn thương trước phẫu thuật 30
    3.3. Các phẫu thuật đã tiến hành 31
    3.3.1. Số lượng phẫu thuật ghép 1 lớp, 2 lớp 31
    3.3.2. Các phẫu thuật bổ sung khác 32
    3.4. Phân loại phẫu thuật 33
    3.5. Kết quả biểu mô hoá giác mạc, hàn gắn tổn thương loét 33
    3.5.1. Thời gian bắt đầu biểu mô hoá giác mạc 33
    3.5.2. Thời gian biểu mô hoá hết 35
    3.5.3. Kết quả tái tạo dày lên của lớp nhu mô 37
    3.5.4. Kết quả tái tạo tiền phòng 37
    3.6. Kết quả cải thiện chức năng thị lực 37
    3.7. Biến chứng phẫu thuật 39

    Chương 4: Bàn luận 41
    4.1. Hiệu quả của phương pháp 41
    4.1.1. Tác dụng giamr viêm ổ loét 41
    4.1.2. Nhận xét về thời gian và quá trình biểu mô hoá giác mạc 42
    4.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực 45
    4.2. Điều trị nội khoa sau phẫu thuật 47
    4.3. Tình trạng màng ối sau khi ghép 48
    4.4. Một số nhận xét về kỹ thuật của phương pháp 49
    4.4.1. Thời gian của phẫu thuật 49
    4.4.2. Chỉ định của phương pháp 50
    4.4.3. Vấn đề chuẩn bị màng ối 51
    4.4.4. Thì gọt sạch ổ loét 52
    4.4.5. Thì ghép các lớp màng ối và khâu cố định 53
    Kết luận 56

    Tài liệu tham khảo

    Phụ lục
     
Đang tải...