Luận Văn Nghiên cứu phương pháp bảo quản quả vú sữa bằng màng chitosan trong điều kiện thường và điều kiện lạ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu phương pháp bảo quản quả vú sữa bằng màng chitosan trong điều kiện thường và điều kiện lạnh


    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 2
    1.1 Tổng quan về nguyên liệu vú sữa 2
    1.1.1 Giới thiệu về nguyên liệu vú sữa 2
    1.1.2 Thành phần hóa học của vú sữa 5
    1.1.3 Một số tác dụng của cây vú sữa 5
    1.1.4 Đặc điểm sinh thái của cây vú sữa 7
    1.2 Tổng quan về bảo quản rau quả . 8
    1.2.1 Các biến đổi của rau quả tươi nói chung sau khi thu hoạch . 8
    1.2.1.1 Biến đổi sinh lý 8
    1.2.1.2 Biến đổi hóa học . 10
    1.2.1.3 Biến đổi vật lý 11
    1.2.2 Các phương pháp bảo quản rau quả tươi 12
    1.2.2.1 Nguyên lý bảo quản rau quả tươi . 12
    1.2.2.2 Các phương pháp bảo quản rau quả . 13
    1.3 Tổng quan về chitin – chitosan 19
    1.3.1 Chitin . 19
    1.3.2 Chitosan 20
    1.3.3 Ứng dụng của chitosan 22
    1.3.3.1 Ứng dụng trong nông nghiệp . 22
    1.3.3.2 Trong công nghệ thực phẩm 22
    1.3.3.3 Trong công nghiệp dệt . 23
    1.3.3.4 Trong công nghiệp giấy . 23
    1.3.3.5 Trong mỹ phẩm 23
    iii
    1.3.3.6 Trong y học 23
    1.3.3.7 Trong một số ngành khác . 24
    1.4 Tổng quan về Benzoat Natri 24
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    2.1 Đối tượng nghiên cứu . 26
    2.1.1 Vú sữa . 26
    2.1.2 Chitosan . 26
    2.1.3 Benzoat Natri 27
    2.2 Nội dung nghiên cứu 27
    2.3 Phương pháp nghiên cứu 27
    2.3.1 Phương pháp xác định hàm lượng tro. 27
    2.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng ẩm. 27
    2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng đường. 27
    2.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng vitamin C. 27
    2.3.5 Xác định hàm lượng protein. . 27
    2.3.6 Phương pháp phân tích cảm quan. 27
    2.3.7 Phương pháp cân. 29
    2.3.8 Phương pháp sử lý số liệu . 29
    2.3.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29
    2.3.9.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ chitosan 29
    2.3.9.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm kiểm tra hiệu quả bảo quản khi bổ sung Benzoat
    Natri và dung dịch chitosan 30
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 32
    3.1 Thành phần hóa học của nguyên liệu ban đầu . 32
    3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến các chỉ tiêu cảm quan của vú sữa trong
    quá trình bảo quản 33
    3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến màu sắc, trạng thái bên ngoài của vú sữa
    bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh 33
    iv
    3.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan về màu sắc , trạng thái bên trong của vú sữa
    sau thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh . 35
    3.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan về mùi vị của vú sữa sau thời gian bảo quản
    ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh 37
    3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến tỉ lệ hao hụt khối lượng của vú sữa bảo
    quản ở nhiệt độ thường và lạnh 39
    3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hàm lượng vitamin C của vú sữa trong
    quá trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh . 42
    3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hàm lượng protein của vú sữa trong quá
    trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh . 44
    3.6 Tỷ lệ hư hỏng của vú sữa sau thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh 46
    3.7 Thử kiểm tra hiệu quả bảo quản khi bổ sung benzoate natri vào dung dịch chitosan 48
    3.7.1 Tỷ lệ hao hụt khối lượng của vú sữa theo thời gian bảo quản 49
    3.7.2 Ảnh hưởng đến màu sắc trạng thái của của vú sữa . 51
    3.7.3 Ảnh hưởng đến mùi vị của vú sữa 53
    3.8 Đề xuất quy trình bảo quản vú sữa bằng chitosan . 54
    3.8.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 54
    3.8.2 Thuyết minh quy trình . 55
    3.9 Sơ bộ hoạch tính giá thành bảo quản vú sữa bằng chitosan . 56
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 57
    4.1 Kết luận 57
    4.2 Đề xuất ý kiến . 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
    PHỤ LỤC
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.3.6: Bảng điểm chuẩn cảm quan cho vú sữa . 27
    Bảng 2.3.6: Bảng điểm chuẩn cảm quan cho vú sữa . 28
    Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng của vú sữa 32
    Bảng 3.2.1 Bảng điểm cảm quan trung bình về màu sắc, trạng thái bên ngoài của vú
    sữa sau thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh 33
    Bảng 3.2.2 Bảng điểm cảm quan trung bình về màu sắc, trạng thái bên trong của vú
    sữa sau thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh 36
    Bảng 3.2.3 Bảng điểm cảm quan về mùi vị của vú sữa sau thời gian bảo quản ở
    nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh . 38
    Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến tỉ lệ hao hụt khối lượng của vú sữa
    bảo quản ở nhiệt độ thường và lạnh . 40
    Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hàm lượng vitamin C của vú sữa
    trong quá trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh . 42
    Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hàm lượng protein của vú sữa trong
    quá trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh . 45
    Bảng 3.7.1: Ảnh hưởng của Benzoat Natri đến tỷ lệ hao hụt khối lượng của vú sữa 50
    Bảng 3.7.2 Ảnh hưởng của Benzoat Natri đến chỉ tiêu màu sắc của vú sữa . 51
    Bảng 3.7.3 ảnh hưởng của Benzoat Natri đến chỉ tiêu mùi vị của vú sữa . 53
    vi
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1: Quả và hoa vú sữa 2
    Hình 1.2: Quả vú sữa 5
    Hình 1.3: Lá vú sữa 6
    Hình 2.1: Quả vú sữa 26
    Hình 3.2.1: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến màu sắc, trạng
    thái bên ngoài của vú sữa trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ
    lạnh. 34
    Hình 3.2.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến màu sắc, trạng thái
    bên trong của vú sữa trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh. 36
    Hình 3.2.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến mùi vị của vú sữa
    trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh. 38
    Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến tỷ lệ hư hỏng
    của vú sữa trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh . 40
    Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến hàm lượng
    vitamin C của vú sữa trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh 43
    Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến hàm lượng
    protein của vú sữa trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh . 45
    Hình 3.7.1 Vú sữa sau 16 ngày bảo quản . 48
    Hình 3.7.2 Vú sữa sau 32 ngày bảo quản . 49
    Hình 3.7.3 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi về khối lượng của vú sữa 50
    Hình 3.7.4 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi chỉ tiêu màu sắc, trạng thái của vú sữa . 52
    Hình 3.7.5 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi về chỉ tiêu mùi vị của vú sữa 53
    vii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Đc : Đối chứng.
    CQTB : Cảm quan trung bình.
    ĐTB : Điểm trung bình.
    GTTB : Giá trị trung bình.
    tl : Nhiệt độ lạnh (8-12
    o
    C).
    tp : Nhiệt độ phòng (30
    o
    C ± 2).
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    Nước ta là nước nhiệt đới, có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi cho việc
    trồng trọt và phát triển nhiều loại cây trồng, đặc biệt là các loài cây ăn quả nhiệt đới.
    Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu như vậy hoa quả sẽ rất dễ bị hư hỏng nếu không
    được bảo quản kịp thời. Hiện nay trên thị trường sử dụng phổ biến các chất bảo
    quản hóa học tuy có tác dụng bảo quản nhưng có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
    người tiêu dùng và môi trường. Do đó, sử dụng phương pháp bảo quản rau trái vừa
    hiệu quả vừa an toàn về chất lượng vừa đạt hiệu quả về kinh tế là vấn đề đang được
    quan tâm. Chitosan là một polime sinh học có nguồn gốc tự nhiên, rẻ tiền và dễ sản
    xuất đang được xem là một chất bảo quản hoa quả tươi có hiệu quả bảo quản cao do
    đặc tính của nó không độc hại cho người sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường
    mà chưa có một loại chất bảo quản nào có được. Trước thực tế này, em “Nghiên
    cứu phương pháp bảo quản quả vú sữa bằng màng chitosan trong điều kiện
    thường và điều kiện lạnh”
    Đề tài gồm các nội dung chính sau:
    1. Tìm hiểu về nguyên liệu
    2. Tìm hiểu thành phần hóa học của nguyên liệu
    3. Xác định nồng độ chitosan thích hợp để bảo quản vú sữa trong điều kiện
    lạnh và điều kiện thường .
    4. Thử kiểm tra hiệu quả bảo quản khi bổ sung Benzoat Natri vào dung dịch
    chitosan.
    5. Đề xuất qui trình công nghệ sử dụng chitosan để bảo quản quả vú sữa
    6. Sơ bộ hoạch toán giá thành.
    2
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    1.1 Tổng quan về nguyên liệu vú sữa
    1.1.1 Giới thiệu về nguyên liệu vú sữa
    Hình 1.1: Quả và hoa vú sữa
    Vú sữa tên khoa học là Chrysophyllum cainito L, thuộc họ hồng xiêm
    Sapotaceae hay Sapodilla là một trong những loại trái cây rất được ưa chuộng nhờ
    phẩm chất ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Vú sữa có nguồn gốc ở vùng biển
    Caribean và phân bố trong vùng nhiệt đới toàn thế giới. Việt Nam và Úc trồng vú
    sữa để lấy trái trong khi ở Mỹ và những nơi khác trồng cây vú sữa chủ yếu làm cây
    cảnh hơn là cây ăn trái. Hai nước có diện tích trồng vú sữa lớn là Việt Nam 2.000
    ha, trong đó riêng Tiền Giang diện tích trồng vú sữa là 1.635 ha và Úc có 50 ha.[6]
    Ở châu Mỹ, nơi nguồn gốc của nó, vú sữa hình như được đánh giá cao về cây
    làm cảnh hơn là cây ăn trái. Cây cao vừa phải, không quá 15m, không rụng lá. Sinh
    trưởng cân đối, không phải tỉa cành , tạo hình lá rậm thon như hình một con thuyền,
    đầu lá nhọn. Mặt trên lá xanh bóng như lá sở, lá chè, mặt dưới lá phủ dày một lớp
    lông nâu, óng ánh màu vàng khi mặt trời rọi vào. Những lúc trời nổi gió, lưng lá bị
    lật lên cùng một lúc, đứng xa hàng cây số cũng có thể nhận ra nó. Ngọn cành nhỏ
    cũng có lông nâu. Hoa nhỏ, trắng hơi tía mọc từng chùm trên cành một hai tuổi và
    bị lá che một phần. Quả hình cầu, vỏ nhẵn, đường kính 5-10 cm. Màu vỏ xanh hoặc
    3
    tía tùy giống khi chín rất hấp dẫn. Cắt ngang ở giữa quả có những ngăn hình ông
    sao vì vậy có tên gọi là “ táo sao”, hạt đen nằm lỏng lẻo trong ngăn.[1]
    Thịt quả phía ngoài cùng cứng khi còn xanh có nhựa trắng dính, vị hơi đắng.
    Càng vào trong thịt càng mềm và trong ngần, bọc chung quanh hạt, thịt trong như
    thạch và rất ngọt. Giống quả xanh ngọt hơn còn giống quả tía có hương vị hơn.
    Hiện nay giống vú sữa được ưa chuộng nhất là giống “lò rèn”, quả khi chín màu
    trắng lạt, hình cầu, phía đuôi quả màu trắng hồng. [1]
    Cách ăn tiện nhất là dùng dao cắt đôi, ăn bằng thìa, để lại một phần thịt phía
    ngoài dính với vỏ. [1]
    Trồng vú sữa ở Việt Nam:
    Đồng bằng sông Cửu Long có các giống vú sữa Lò Rèn, vú sữa Vàng, vú sữa
    Nâu (hay Tím), vú sữa Bánh Xe, vú sữa Vú bò, vú sữa Mỡ. Trong đó có vú sữa Lò
    Rèn là giống nổi tiếng nhiều nhất.[6]
    Giống vú sữa Nâu (Tím) có dạng trái và màu sắc tương đối đẹp và chất
    lượng ngon hơn vú sữa nâu nước ngoài, là giống có thể phát triển mục tiêu đa dạng
    hóa sản phẩm cho nhu cầu thị trường nước ngoài.
    Các chỉ tiêu phân loại vú sữa hàng hóa:
    Khối lượng trái: khối lượng là chỉ tiêu ưu tiên số 1 dùng cho quá trình phân
    loại trái.
    Độ chín của trái và tình trạng vỏ trái: chỉ tiêu này cần nhưng quá trình thu hái
    đã thực hiện việc chọn lựa. Loại đặc biệt trái to có vỏ trái bóng đẹp, không có dấu
    vết xâm hại. Các loại khác lấy trọng lượng làm chỉ tiêu đầu tiên và kết hợp mức độ
    bị xâm hại để xác định.
    Dựa vào các chỉ tiêu trên có thể phân thành các phân hạng:
    Loại đặc biệt: tiêu thụ ở các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh,
    Vũng Tàu, Hải Phòng, Hà Nội và một số chợ thị xã trong cả nước.
    Loại 1, 2: ngoài các thành phố lớn nêu trên còn tiêu thụ ở các chợ Huyện
    trong cả nước.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng việt:
    1) PGS TSKH Trần Đức Ba (chủ biên), ths Lê Phước Hùng, ks Đỗ Thanh
    Thủy, ts Trần Thu Hà. Lạnh đông rau quả xuất khẩu. Nhà xuất bản Đại
    Học Quốc Gia tp Hồ Chí Minh, 2006.
    2) Nguyễn Trọng Cẩn – Nguyễn Lệ Hà. Công nghệ sản xuất đồ hộp rau quả.
    Đại Học Thủy Sản Nha Trang, 2001.
    3) Đỗ Minh Phụng – Đặng Văn Hợp. Giáo trình phân tích kiểm nghiệm thực
    phẩm thủy sản. Đại Học Thủy Sản, 1997.
    4) Hà Văn Thuyết – Trần Quang Bình. Bảo quản rau quả tươi và bán phế
    phẩm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2000.
    5) Trần Thị Luyến – Đỗ Minh Phụng – Nguyễn Anh Tuấn. Sản xuất các chế
    phẩm kĩ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    6) Tôn Nữ Minh Nguyệt (chủ biên), Lê Văn Việt Mẫn, Trần Thị Thu Trà.
    Công nghệ chế biến rau trái (tập 1) nguyên liệu và công nghệ bảo quản
    sau thu hoạch. Đại học quốc gia thành phố hồ chí minh, 2009
    7) Phạm Hồng Ngọc Thùy. Nghiên cứu bảo quản xoài sau thu hoạch bằng
    chitosan và phụ gia. Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Thủy Sản, 2004.
    8) Trương Văn Trường. Nghiên cứu một số đặc tính của màng chitosan.
    Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thủy Sản Nha Trang, 2004
    9) Nguyễn Văn Thoa – Nguyễn Văn Tiếp – Quách Đĩnh. Kỹ thuật bảo quản
    và chế biến rau quả
    10) Lê Ngọc Tú. Hóa thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – Hà
    Nội, 2000
    11) Lê Ngọc Tú. Hóa sinh công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật –
    Hà Nội, 2000
    12) http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%BA_s%E1%BB%AFa
    13) http://vi.wikipedia.org/wiki/Natri_benzoat
    59
    14) http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/vusua.htm
    15) http://www.tin247.com/tri_tieu_chay_bang_la_vu_sua-10-21938521.html
    16) http://knxlandscape.com/VN/?action=Products&T=Detail&tID=96&cID
    =86
    Tiếng anh:
    17) http://www.vietnam.com/article/fruits-of-viet-nam-star-apple-v-sa.html
    18) https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:afqTHFMva2sJ:www.arpa
    press.com/Volumes/Vol9Issue1/IJRRAS_9_1_17.pdf+&hl=vi&gl=vn&pi
    d=bl&srcid=ADGEEShbuAqPS1trxDM7uGviI59Z8vl4qIY8cIfhjMjdma
    ZdG2yNazBQuUso8g2lBdWI4MDJ2mMjnX1ctRO-6xTF7f8F4clc_ipsbVEVpvw1aQRE4WEC68xbeYAKViX-eVMBxNPyPvFN&sig=AHIEtbSkhNv2A_Sq_t-i5lGg_lDuRddY7Q
    19) http://www.livestrong.com/article/374802-star-apple-nutrients/#ixzz1z7hr1GZx
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...