Luận Văn Nghiên cứu phướng án thi công tuyến đường ống vận chuyển khí từ mỏ d14 về trạm phân phối khí tiền hả

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU1
    Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MỎ KHÍ D14. 3
    1.1. Lịch sử phát hiện mỏ khí D14 –Trà Lý. 3
    1.2. Đặc điểm kỹ thuật mỏ. 4
    1.2.1. Địa chất khu vực. 4
    1.2.2. Cấu trúc mỏ D14. 4
    1.2.3. Tính chất của khí4
    1.2.4. Đánh giá trữ lượng tại chỗ. 5
    1.3. Phương án khai thác mỏ. 7
    1.3.1. Khả năng cung cấp của giếng. 7
    1.3.2. Dự báo sản lượng khai thác. 8
    Chương 2: THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ TỪ MỎ D14 ĐẾN TRẠM PHÂN PHỐI KHÍ TIỀN HẢI9
    2.1. Những cơ sở thiết kế. 9
    2.1.1. Thành phần khí của đường ống. 9
    2.1.2. Điệu kiện vận hành. 10
    2.1.3. Tuổi thọ thiết kế và tiêu chuẩn vận hành. 10
    2.1.4. Các thông số thiết kế. 10
    2.1.5. Lưu lượng thiết kế. 10
    2.1.6. Tính chất của đất11
    2.1.7. Xem xét về môi trường. 11
    2.1.8. Các tiêu chuẩn và qui phạm áp dụng. 11
    2.2. Thiết kế hệ thống đường ống. 11
    2.2.1. Các thiết bị công nghệ tại giếng khoan D14. 11
    2.2.2.Tính toán thiết kế đường ống. 14
    2.2.3. Kiểm toán cho đường ống chôn. 20
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TUYẾN ỐNG TỪ MỎ D14 ĐẾN TRẠM PHÂN PHỐI KHÍTIỀN HẢI26
    [FONT=+mn-ea]3.1. Phương pháp chung khi thi công trên đất liền. 26
    [FONT=+mj-ea]3.1.1. Lựa chọn và đánh dấu tuyến ống. 26
    3.1.2. Quá trình đào rãnh. 27
    [FONT=+mj-ea]3.1.3. Quá trình rải ống và uốn ống. 28
    [FONT=+mn-ea]3.1.4. Quá trình hàn ống. 31
    [FONT=+mn-ea]3.1.5. Phủ ống và hạ xuống rãnh. 32
    [FONT=+mn-ea]3.1.6. Quá trình lấp rãnh. 33
    [FONT=+mj-ea]3.1.7. Thi công tại các vị trí cắt ngang ống qua các khu vực đặc biệt34
    [FONT=+mj-ea]3.1.8. Phục hồi trạng thái ban đầu. 35
    [FONT=+mj-ea]3.1.9. Các kĩ thuật đặc biệt sử dụng trong thi công đường ống. 36
    3.2. Thi công tuyến ống dẫn khí từ mỏ D14-STL về trạm phân phối khí Tiền Hải37
    3.2.1. Dự kiến các đoạn đường ống dẫn khí có thể đi qua. 37
    3.2.2. Tập kết vật tư, thiết bị và tổ chức nhân sự. 40
    3.2.3. Phương pháp lắp đặt tuyến ống. 42
    3.2.4. Kiểm tra thủy lực đường ống. 47
    Chương 4: CHỐNG ĂN MÒN CHO HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG THI CÔNG TUYẾN ỐNG D14. 49
    4.1. Ăn mòn và chống ăn mòn cho đường ống. 49
    4.1.1. Ăn mòn và các biện pháp chống ăn mòn đường ống. 49
    4.1.2. Các biện pháp chống ăn mòn và độ dày lớp phủ chống ăn mòn cho đường ống dẫn khí từ mỏ D14-STL đến trạm phân phối khí Tiền Hải63
    4.2. An toàn lao động. 65
    4.2.1. An toàn cho công tác thi công. 65
    4.2.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống sự cố và tai nạn lao động66
    4.2.3. Bảo vệ môi trường. 72
    KẾT LUẬN73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO



    LỜI NÓI ĐẦU


    Ngành dầu khí Việt Nam tuy còn non trẻ, với hơn 30 năm xây dựng và phát triển nhưng đã sớm khẳng định vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân, cho tới nay dầu khí vẫn luôn được coi là ngành kinh tế mũi nhọn. Đóng góp quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của đất nước. Không chỉ là đóng góp chung cả nước mà còn góp phần làm nên diện mạo mới của địa phương nơi ngành dầu khí đến.
    Thái Bình được biết đến như là một trong những tỉnh đầu tiên phát hiện trữ lượng khí của nước ta. Từ đó đã xây dựng lên khu công nghiệp Tiền Hải-Thái Bình với những ngành công nghiệp như sản xuất sản phẩm sứ, gạch ốp lát, thủy tinh, xi măng, Các ngành đó chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng là khí thiên nhiên. Trạm phân phối khí Tiền Hải có nhiệm vụ xử lý, thu gom khí từ các mỏ khí trên xã Đông Cơ-Tiền Hải phục vụ cho khu công nghiệp của địa phương. Sản lượng khí khai thác của các mỏ tại Đông Cơ giảm dần theo các năm. Vì vậy, việc tìm kiếm, thăm dò các mỏ khác trong khu vực nhằm cung cấp thêm nguồn khí phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp của địa phương là cần thiết.
    Mỏ D14 là mỏ khí nằm trên xã Thái Thọ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình được phát hiện năm 1997. Mỏ nằm cách trạm thu gom khí hiện tại của Xí nghiệp Dầu khí Thái Bình khoảng 8 km. Từ những đánh giá trữ lượng của mỏ và nhu cầu phát triển kinh tế của địa phương mà cụ thể ở đây là khu công nghiệp Tiền Hải thì việc nghiên cứu phương án thu gom khí và sau đó là phương án thi công tuyến ống từ D14 đến trạm phân phối khí Tiền Hải là một yêu cầu. Chính vì vậy mà em đã chọn Đồ án tốt nghiệp là: “Nghiên cứu phương án thi công tuyến ống vận chuyển khí từ mỏ D14 đến Trạm phân phối khí Tiền Hải – Thái Bình”.Đồ án của em được chia làm 4 chương:
    Chương 1: Khái quát về mỏ khí D14.
    Chương 2: Thiết kế đường ống dẫn khí từ mỏ D14 đến trạm phân phối khí Tiền Hải.
    Chương 3: Phương pháp thi công tuyến ống từ mỏ D14 đến trạm phân phối khí Tiền Hải.
    Chương 4: Chống ăn mòn cho hệ thống đường ống và công tác an toàn
    trong thi công tuyến ống D14.
    Để hoàn thành đồ án này em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Văn Thịnh, anh Hoàng Văn Nhuận – Công ty dầu khí Sông Hồng, cùng các thầy (cô) trong Bộ môn Thiết bị dầu khí đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.Mặc dù em đã cố gắng tìm hiểu cũng như nghiên cứu các tài liệu có liên quan để xây dựng đồ án, nhưng do kinh nghiệm còn thiếu và trình độ còn hạn chế, nên đồ án này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của tất cả các thầy (cô) và các bạn để sau này khi tiếp xúc với môi trường công việc có thể giải quyết các vấn đề được tốt hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn!
    Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2011
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...