Thạc Sĩ Nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm dưới

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm dưới


    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. Giải phẫu xương hàm dưới . 3
    1.1.1. Cấu trúc bên ngoài 3
    1.1.2. Cấu trúc bên trong . 5
    1.1.3. Ống răng dưới - thần kinh chi phối xương hàm dưới . 5
    1.1.4. Động mạch nuôi dưỡng xương hàm dưới . 5
    1.1.5. Các cơchi phối vận động xương hàm dưới 5
    1.2. Khuyết hổng xương hàm dưới và các phương pháp phục hồi 6
    1.2.1. Nguyên nhân khuyết hổng xương hàm dưới và hậu quảcủa nó 6
    1.2.2. Phân loại khuyết hổng xương hàm dưới . 8
    1.2.3. Phục hồi khuyết hổng xương hàm dưới 10
    1.3. Hàm khung 14
    1.3.1. Lịch sửphát triển hàm khung . 14
    1.3.2. Ưu, nhược điểm – Chỉ định, chống chỉ định của hàm khung . 14
    1.3.3. Hợp kim đúc khung 15
    1.3.4. Các thành phần cấu tạo của hàm khung . 17
    1.4. Phục hình răng giảtháo lắp cho các bệnh nhân mất răng do khuyết hổng
    xương hàm dưới đã được phục hồi xương hoặc còn bờnền xương 27
    1.4.1. Hàm nhựa 27
    1.4.2. Hàm khung 29
    1.4.3. Hàm tựa trên Implant 31
    1.5. Các nghiên cứu vềphục hình hàm khung cho bệnh nhân có khuyết
    hổng xương hàm dưới 34
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 39
    2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 39
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 40
    2.3.1. Thiết kếnghiên cứu 40
    2.3.2. Kỹthuật chọn mẫu 40
    2.3.3. Kỹthuật thu thập thông tin . 40
    2.4. Xửlý sốliệu 64
    2.5. Đạo đức trong nghiên cứu . 64
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU . 65
    3.1. Đặc điểm lâm sàng, X.quang của nhóm bệnh nhân nghiên cứu . 65
    3.1.1. Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu . 65
    3.1.2. Các biến chứng, chức năng và thẩm mỹkhuôn mặt của nhóm bệnh
    nhân nghiên cứu 69
    3.1.3. Tình trạng sống hàm, răng, tổchức quanh răng của bệnh nhân . 76
    3.2. Hiệu quảphục hồi chức năng và thẩm mỹcủa hàm khung 81
    3.2.1. Điều trịphục hình hàm khung 81
    3.2.2. Hiệu quảphục hồi chức năng và thẩm mỹcủa hàm khung . 86
    3.2.3. Ảnh hưởng của hàm khung lên răng, tổchức quanh răng, niêm mạc96
    3.2.4. Theo dõi chất lượng hàm, bệnh lý phẫu thuật là nguyên nhân
    khuyết hổng xương . 101
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 103
    4.1. Đặc điểm lâm sàng, X.quang của nhóm bệnh nhân nghiên cứu . 103
    4.1.1. Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu . 103
    4.1.2. Các biến chứng, chức năng, thẩm mỹkhuôn mặt của nhóm bệnh
    nhân nghiên cứu 108
    4.1.3. Tình trạng sống hàm, răng, tổchức quanh răng của bệnh nhân . 114
    4.2. Hiệu quảphục hồi chức năng và thẩm mỹcủa hàm khung 118
    4.2.1. Điều trịphục hình hàm khung 118
    4.2.2. Hiệu quảphục hồi chức năng và thẩm mỹcủa hàm khung 126
    4.2.3. Sự ảnh hưởng của hàm khung lên răng và tổchức quanh răng của
    các răng còn lại . 134
    4.2.4. Chất lượng của hàm khung, sựtái phát bệnh lý phẫu thuật gây
    khuyết hổng xương hàm dưới . 138
    KẾT LUẬN . 141
    KIẾN NGHỊ 144
    NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN . 145
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCÓ LIÊN QUAN ĐẾN
    LUẬN ÁN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Theo thống kê tại các khoa phẫu thuật hàm mặt trên cảnước, mỗi năm
    có một tỷlệ đáng kểbệnh nhân bịkhuyết hổng xương hàm. Nguyên nhân
    thường gặp là sau phẫu thuật để điều trịcác bệnh lý lành tính, ác tính của
    xương hàm và một sốkhuyết hổng do tai nạn giao thông hay hỏa khí. Tỷlệbệnh
    nhân có nhu cầu phục hình hàm dưới do khuyết hổng xương chiếm 10 - 15%
    trong tổng sốbệnh nhân điều trịphục hình hàm mặt [1].
    Xương hàm dưới được coi là khung đỡcủa phức hợp chức năng miệng,
    họng và hình dáng khuôn mặt [2]. Chính vì vậy khuyết hổng xương hàm dưới
    ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai, phát âm và thẩm mỹ. Sự ảnh hưởng chức
    năng nhai của bệnh nhân bao gồm: biến đổi nghiền nát thức ăn, đau vùng khớp
    thái dương hàm và các răng còn lại khi ăn, biến đổi sơ đồPosselt và các đường
    cong bù trừ, rối loạn tiết nước bọt . Vềphát âm, bệnh nhân thường bịmất âm và
    thếâm, khó nói to và nhanh. Vềthẩm mỹ, bệnh nhân thường bịmất sựcân xứng
    khuôn mặt. Vềtâm lý bệnh nhân ít nhiều có phần e ngại giao tiếp với xã hội. Đối
    với các khuyết hổng lớn có thể được coi là khuyết tật [3], [4], [5].
    Đểphục hồi khuyết hổng xương hàm, từtrước tới nay có chất liệu dị
    loại (mô phỏng sinh học) hoặc vật liệu sinh học (xương, có thểkèm da hoặc
    niêm mạc) trong đó ghép xương tựthân thường được sửdụng, đặc biệt ghép
    xương có cuống mạch nuôi bảo tồn toàn bộmảnh ghép [6], [7].
    Sau khi bệnh nhân được tạo hình khuyết hổng xương hàm, cần thiết
    phải khôi phục các chức năng cho người bệnh bằng các phục hình, giúp bệnh
    nhân nâng cao khảnăng lao động và hòa nhập.
    Các loại phục hình tháo lắp cho nhóm bệnh nhân nói trên là hàm
    khung, hàm nhựa, hàm tựa trên Implant. Hàm nhựa cồng kềnh, lực ăn nhai
    kém. Hàm tựa trên Implant lực ăn nhai tốt nhưng đòi hỏi đủkhối lượng và
    chất lượng mô xương, lợi dính kèm theo chi phí đắt. Hàm khung không đòi
    2
    hỏi nhiều điều kiện mà có hiệu quảkhôi phục chức năng ăn nhai, phát âm,
    thẩm mỹ.
    Trên thếgiới, phục hình hàm khung cho các bệnh nhân khuyết hổng
    XHD đã được ghép xương hoặc còn bờnền xương được nhiều tác giả đềcập
    trong suốt thời gian dài liên tục: Kelly (1965) [8], Kratochvil (1979) [9],
    Henderson - Steffel (1981) [10], Davis (1982) [11], Kien Thomas (1994) [12],
    Shu - Hui Mon (2001) [13], John Beumer (2002) [14], (2010) [15]. Các tác
    giả đã tổng kết và bổsung các kỹthuật mới đểphục hình đạt kết quảtốt hơn.
    ỞViệt Nam, chưa có nghiên cứu sâu vềvấn đềnày [16], nhằm nâng cao chất
    lượng điều trịphục hình cho các bệnh nhân nhóm trên, chúng tôi tiến hành đề
    tài: “Nghiên cứu phục hình hàm khung cho các bệnh nhân khuyết hổng
    xương hàm dưới” với hai mục tiêu:
    1. Mô tảcác đặc điểm lâm sàng, X.quang của nhóm bệnh nhân khuyết hổng
    xương hàm dưới đã được ghép xương hoặc còn bờnền xương.
    2. Đánh giá hiệu quảphục hồi chức năng và thẩm mỹcủa hàm khung
    trong điều trịmất răng ởnhóm bệnh nhân trên.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trương Uyên Thái (1983), "Điều trịphục hình khuyết hổng vùng hàm
    mặt", Luận án tiến sĩY học, Đại học Y khoa Sofia - Bulgaria, tr. 74 - 78.
    2. Nesrin Sahin et al (2005). The fabrication of cast metal guidance
    flange prostheses for a patient with segmental mandibulectomy: A
    clinical case report. The Journal of Prosthetics dentistry, 93 (3), pp.
    217-220.
    3. Christian Schrag, Yang- Ming Chang, Chi- Ying Tsai, et al (2006).
    Complete Rehabilitation of the Mandible Following Segmental Resection.
    Journal of Surgical Oncology, 94, pp. 538-545.
    4. Rodrigues R.C., Macedo A.P., de Torres E.M., et al (2008). Retention
    force of T-bar clasps for titanium and cobalt-chromium removable partial
    dentures. Department of Dental Materials and Prosthodontics, Dental
    School of Ribeirão Preto, Universityof SãoPaulo, Ribeirão Preto, SP,
    Brazil. Braz Dent J. 2008,19(3), pp.209-13.
    5. Wacharasak Tumrasvin, Kenji Fueki, Masako Yanagawa, et al
    (2005).Masticatory function after unilateral distal extension removable
    partial denture treatment: Intra-individual comparison with opposite
    dentulous side. J. Med Dent Sci., 52, pp. 35-41.
    6. Lưu Ngọc An (2002). Điều trịkhuyết tổn xương hàm dưới bằng vạt
    mào chậu tựthân có nối mạch nuôi, Luận án tiến sỹy học, Bệnh viện
    Trung ương Quân đội 108, tr.65-75.
    7. Phạm Dương Châu, Lê Văn Sơn, Lại Bình Nguyên và cộng sự
    (2010).Tái tạo khuyết hổng xương hàm dưới bằng nối mạch vi phẫu
    vạt xương mác. Báo cáo hội nghịkhoa học quốc gia ngành Răng Hàm
    Mặt 2010, Hà Nội, tháng 7 năm 2010.
    8. Kelly (1965).Partial denture design applicable to the maxillofacial
    patients. J Prosth Dent, Jan - Feb, 15, pp. 168 – 173.
    9. Kratochvil F. (1979). Maxillofacial Rehabilitation: prosthodontics and
    Surgical Considerations Section on partial denture design, St. Louis,
    Mosby, pp. 105-110.
    10. Henderson D., Steffel V.L. (1981). Mc Cracken's Removable
    partial prosthodontics, ed 6, St. Louis, Mosby,pp. 75-81.
    11. Davis N. Firtel, Thomas A. Curtis (1982).Removable partial denture
    design for the mandibular resection patient, the Journal of prosthetic
    dentistry, October, 48 (4), pp. 437-443.
    12. Kien F. Thomas (1994). Maxillofacial Prosthetic Rehabilitation of
    Acquired Defects,Quintessence Pub. Co, pp. 125-136.
    13. Shu- Hui Mon, Tsongi Chai, Yuh-Yuan Shiau (2001).Fabrication of
    conventional complete dentures for a left segmental mandibulectomy
    patient: A clinical report. J. of Prosthetic Dentistry, 86(6), pp. 582-585.
    14. John Beumer (2002).Principles of RPD Design in Patients with Defects
    of the Maxilla and Mandible, Int J. Prosthodontics, 2(5),pp. 5-8.
    15. John Beumer (2010). Maxillofacial Rehabilitation: Prosthodontic
    and Surgical Management of Cancer-Related, Acquired, and
    Congenital Defects of the Head and Neck, Principles of RPD Design
    in Patients with Defects ofthe Maxilla and Mandible, Quintensence,
    Third Edition, pp. 89-101.
    16. Nguyễn Kim Hồng (1987). Phục hình răng trên bệnh nhân đã cắt đoạn
    xương hàm dưới, Luận văn bác sỹnội trú, Trường đại học Y Dược
    thành phốHồChí Minh, tr. 37-60.
    17. Frank H. et al, (2010). Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học,
    tr. 24, 45.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...