Thạc Sĩ Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau quả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ phần ch

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau quả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng, Hưng Yên

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC BẢNG .vi
    DANH MỤC BIỂU ðỒVÀ SƠ ðỒ vii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT viii
    1 MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu ngiên cứu của ñềtài .4
    1.2.1 Mục tiêu chung 4
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 4
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài .4
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 4
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu .5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NGUYÊN
    LIỆU RAU QUẢPHỤC VỤNHÀ MÁY CHẾBIẾN 6
    2.1. Cơsởlý luận 6
    2.1.1 Một sốkhái niệm cơbản . 6
    2.1.2 Mối quan hệgiữa phát triển vùng nguyên liệu ñối với công nghiệp
    chếbiến rau quả 11
    2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc phát triển vùng nguyên liệu 15
    2.2 Vai trò của việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụcông nghiệp
    chế biến ñối với chuy ển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
    nông thôn 24
    2.2.1 Thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, nâng cao giá
    trịsản xuất trên ñơn vịcanh tác 24
    2.2.2 Thay ñổi tập quán canh tác, tăng thời gian sửdụng lao ñộng tại
    nông thôn 24
    2.2.3 Giúp nông dân gắn bó với ñồng ruộng, giảm áp lực giải quy ết việc
    làm cho khu vực thành thị . 25
    2.3 Cơsởthực tiễn .25
    2.3.1 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu ởmột sốnước trên thếgiới . 25
    2.3.2 Phát triển vùng nguyên liệu ởViệt Nam . 27
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .49
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 49
    3.1.1 ðiều kiện tựnhiên – kinh tế- xã hội T ỉnh Hưng Yên 49
    3.1.2 Khái quát chung vềCông ty Cổphần chếbiến thực phẩm chất lượng
    cao Hải Hưng 56
    3.2 Phương pháp nghiên cứu .64
    3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 64
    3.2.2 Thu thập và xửlý sốliệu . 64
    3.2.3 Phân tích tài liệu 65
    3.2.4 Hệthống chỉtiêu nghiên cứu và phân tích 68
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .70
    4.1 Thực tếphát triển vùng nguyên liệu rau quảphuc vụCông ty 70
    4.1.1 Tình hình nguồn nguyên liệu phục vụcho chếbiến rau quảcủa Công ty .70
    4.1.4 Kết quảchếbiến của Công ty . 81
    4.1.2 Các phương thức thu mua nguyên liệu của Công ty 84
    4.1.3 Cân ñối giữa nhu cầu và hiện trạng nguồn nguyên liệu phục vụ
    công nghiệp chếbiến 86
    4.1.5 Mối quan hệgiữa nông dân với các doanh nghiệp chếbiến nông
    sản xuất khẩu 88
    4.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng ñến việc cung cấp nguyên liệu và hình
    thành vùng nguyên liệu của Công ty trong thời gian qua 95
    4.1.7 Phương hướng, quan ñiểm và mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu
    phục vụcông nghiệp chếbiến .101
    4.2 Một sốgiải pháp chủyếu phát triển vùng nguyên liệu ñáp ứng nhu
    cầu nguyên liệu cho Công ty .107
    4.2.1 Tiếp tục triển khai thực hiện Quy ết ñịnh 80/2002/Qð- TTg vềchính
    sách tiêu thụnông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng 107
    4.2.2 Khai thác các nguồn nguyên liệu khác . 113
    4.2.3 Công ty cần có chính sách liên doanh, liên kết với các vùng nguyên
    liệu khác trong và ngoài tỉnh . 114
    4.2.4 Tăng cường ñào tạo nguồn nhân lực, ñẩy mạnh công tác khuyến
    nông ñáp ứng yêu cầu phát triển vùng nguyên liệu 114
    5. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ðỀXUẤT .116
    5.1 Kết luận 116
    5.2 Kiến nghị ñềxuất 118
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
    PHIẾU ðIỀU TRA .130

    1 MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn là mối quan tâm hàng ñầu
    của ðảng và Nhà nước ta. Trong tiến trình hội nhập WTO, phát triển nông
    nghiệp là mục tiêu quan trọng song song với m ục tiêu phát triển kinh tế ñất
    nước. Nghị quy ết 26 – NQ/TƯ về tam nông ñã chỉ rõ quan ñiểm: "Nông
    nghiệp, nông dân, nông thôn có vịtrí chiến lược trong sựnghiệp công nghiệp
    hoá, hiện ñại hoá, xây dựng và bảo vệtổquốc, là cởsởvà lực lượng quan
    trọng ñểphát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữvững ổn ñịnh chính trị, ñảm
    bảo an ninh quốc phòng, giữgìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ
    môi trường sinh thái của ñất nước”. Trong những năm qua, công nghiệp chế
    biến của nước ta ñã có những bước phát triển nhất ñịnh, tuy nhiên trên thực tế
    cho thấy vẫn còn nhiều yếu kém và bất cập, chất lượng sản phẩm qua chếbiến
    còn thấp, sức cạnh tranh trên thịtrường kém. ðặc biệt là vùng nguyên liệu
    cho công nghiệp chếbiến còn chưa ñược quy hoạch và phát triển một cách có
    hiệu quả. Vùng nguyên liệu manh mún, năng suất chất lượng chưa cao ñã và
    ñang là những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình công nghiệp hoá-hiện ñại hoá
    nông nghiệp và nông thôn.
    Trong giai ñoạn hiện nay, cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp,
    nông thôn, việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu ñóng vai trò hết sức
    quan trọng, góp phần to lớn thúc ñẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo
    hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước thực hiện quá trình CNH –
    HðH nông nghiêp, nông thôn, góp phần thực hiện phân công lao ñộng xã hội,
    nâng cao ñời sống vật chất tinh thần, ñưa cuộc sống của người nông dân thoát
    khỏi cảnh nghèo ñói.
    Bộtrưởng BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã ra Quyết ñịnh số
    52/2007/Qð – BNN ngày 05 tháng 06 năm 2007 về việc “phê duyệt quy
    hoạch phát triển rau quảvà hoa cây cảnh ñến năm 2010, tầm nhìn 2020” với
    phương hướng là:
    - Tiếp tục chương trình phát triển rau quảvà hoa cây cảnh trên cơsở
    khai thác lợi thếvề ñiều kiện khí hậu, sinh thái ña dạng của các vùng. Kết
    hợp cải tạo vườn tạp, thâm canh vườn cây hiện có với trồng mới theo hướng
    sản xuất chuyên canh, sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi
    trường, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và
    phục vụxuất khẩu.
    - Tập trung phát triển các loại cây ăn quảcó lợi thếcạnh tranh, trong ñó
    có một sốloại cây chủlực phục vụxuất khẩu nhưchuối, dứa, nhãn, thanh
    long, xoài, bưởi, vải
    - Gắn sản xuất với thị trường, ñẩy mạnh sản xuất và chế biến sản
    phẩm có giá trịgia tăng cao nhằm cạnh tranh trên thịtrường trong nước và
    thếgiới. Trong thời gian tới, ñối với rau quảvà hoa cây cảnh cần chú trọng
    ñến thịtrường Châu Á- Thái Bình Dương, trong ñó ñặc biệt là Trung Quốc,
    ðài Loan, Hàn Quốc và Nhật, còn ñối với hồtiêu thì chú trọng tới thịtrường
    Châu Âu.
    - Sản xuất rau quảphải trên cơsởáp dụng công nghệcao, trước hết
    phải thực hiện quy trình sản xuất theo hướng thực hành nông nghiệp tốt
    (GAP), bảo ñảm an toàn vệsinh thực phẩm, cạnh tranh với hàng hóa nhập
    khẩu ngay tại thịtrường trong nước và ñẩy mạnh xuất khẩu. Trong thời kỳ
    2010-2020, ngoài ñáp ứng nhu cầu nội ñịa, kim ngạch xuất khẩu rau quảViệt
    Nam phấn ñấu ñạt 1,2 tỷUSD/năm.
    Hưng Yên là một tỉnh mới ñước tái lập năm 1997, nằm ởkhu vực phía
    ðông Bắc của thủ ñô Hà Nội, diện tích ñất nông nghiệp tương ñối lớn. Từ
    xuất phát ñiểm là một tỉnh mới ñước tái lập, cởsởvật chất còn nghèo nàn, sản
    xuất nông nghiệp là chủyếu ñã dần dần vươn lên khẳng ñịnh mình trong nền
    kinh tếthịtrường. Sản phẩm nông nghiệp dôi dào nhưng chủyếu là chưa qua
    chếbiến. Với ñiều kiện thuận lợi ñểphát triển nông nghiệp, việc ña dạng hoá
    sản phẩm nông nghiệp là thếmạnh ñểphát triển nông nghiệp của tỉnh.
    Mặt khác, ñến nay trên ñịa bàn toàn tỉnh ñã có 17 doanh nghiệp hoạt
    ñộng trong lĩnh vực chếbiến nông sản – thực phẩm (chủyếu là công ty cổ
    phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, 3 doanh nghiệp nhà nước) với 15 ngành
    hàng sản phẩm. Các sản phẩm chính ởmột sốcơsởnhư: Công ty Chếbiến
    nông sản – thực phẩm (chếbiến các loại nông sản); Nhà máy ðông lạnh xuất
    khẩu Kim ðộng (chếbiến thịt lợn sữa, thịt mảnh, thịt Block); Công ty thực
    phẩm xuất khẩu Hưng Yên (chếbiến rau quảhộp xuất khẩu); Công ty ðay
    Hưng Yên (sản xuất sợi và dệt ñay); Nhà máy chế biến nông sản Phương
    ðông (chếbiến thực phẩm xuất khẩu); Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Bình
    (xay xát bột mỳvà chếbiến lương thực – thực phẩm); Nhà máy sản xuất mỳ
    ăn liền của Công ty VIFON, SaPa; Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiến Thành
    (chế biến thực phẩm cao cấp); . Tuy nhiên tới nay các cơ sở này thu hút
    nguyên liệu tại chỗchưa cao, chưa liên kết hình thành vùng nguyên liệu một
    cách ổn ñịnh trên ñịa bàn tỉnh.
    Những tồn tại khó khăn trong việc phát triển vùng nguyên liệu rau quả
    (cụthểlà dưa chuột bao tử) ởHưng Yên ñang là vấn ñềhết sức cấp bách.
    Những câu hỏi ñặt ra cho các nhà lãnh ñạo và chỉ ñạo sản xuất nguyên liệu
    cũng nhưcác nhà khoa học là: Thực trạng vùng nguyên liệu rau quả ởtỉnh
    Hưng Yên ra sao? Khối lượng nguyên liệu rau quảmà tỉnh cung cấp cho nhà
    máy hàng năm là bao nhiêu? Những yếu tốchính nào ảnh hưởng ñến sản xuất
    và cung ứng rau quảnguyên liệu cho nhà máy? Cần có giải pháp phù hợp nào
    ñểthúc ñẩy vùng rau quảnguyên liệu nơi ñây phát triển tốt. ðểgóp phần giải
    quyết vấn ñềnày chúng tôi chọn nghiên cứu ñềtài: “Nghiên cứu phát triển
    vùng nguyên liệu rau quảtrên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên phục vụcông ty cổ
    phần chếbiến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng - Hưng Yên”.
    1.2 Mục tiêu ngiên cứu của ñềtài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng tình hình vùng nguyên liệu rau
    quả, từ ñó ñềxuất một sốgiải pháp phát tiển vùng nguyên liệu có năng suất,
    sản lượng phù hợp ñáp ứng ñủnguyên liệu cho nhà máy chếbiến trên ñịa bàn
    tỉnh, ñặc biệt là cho Công ty cổphần chếbiến thực phẩm chất lượng cao Hải
    Hưng, ñồng thời giúp cho hộnông dân trồng rau quảcó lãi, có hiệu quả, nâng
    cao thu nhập hộnông dân.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - H ệth ống hoá lý luậ n và thực tiễn vềphát triể n vùng nguyên liệ u phục vụ
    công nghiệ p chế biế n.
    - ðánh giá thực trạng vùng nguyên liệu rau quảphục vụcho Công ty cổ
    phần lương thực chất lương cao Hải Hưng – Hưng Yên
    - ðềxuất một sốgiải pháp phát triển vùng nguyên liệu rau quả ñể ñáp
    ứng nhu cầu nguyên liệu của Công ty Cổphần lương thực chất lượng cao Hải
    Hưng – Hưng Yên trong thời gian tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Tình hình sản xuất của các nhóm hộ, các tổchức sản xuất kinh doanh
    rau quả, nhà mày chếbiến rau quảHưng Yên.
    - Các vấn ñềliên quan tới phát triển vùng nguyên liệu rau quả.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Vềkhông gian: Tình hình sản xuất và cung ứng rau quảthuộc vùng
    nguyên liệu của một sốhuyện trong ñịa bàn tỉnh Hưng Yên.
    - Vềnội dung:
    + Làm rõ các vấn ñềlý luận và thực tiễn vềsản xuất rau quảnguyên
    liệu, các vấn ñềquy hoạch phát triển vùng nguyên liệu.
    + Tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất rau quảnguyên liệu trong
    vùng, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy. Các yếu tố ảnh hưởng, ñiểm mạnh,
    ñiểm yếu của vùng và một sốgiải pháp chủyếu.
    + Các vấn ñề ñặt ra ñối với việc quy hoạch và phát triển vùng rau quả
    nguyên liệu ởmột sốhuyện của tỉnh Hưng Yên
    - Thời gian nghiên cứu:
    + Các sốliệu phân tích lấy trong giai ñoạn 2005-2009
    + Thời gian thực hiện ñềtài: Tháng 8/2008 ñến năm 2010
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    ðềtài tập trung trảlời một sốcâu hỏi nghiên cứu sau:
    1. Làm thếnào ñể ñáp ứng ñủnguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế
    biến của Công ty hoạt ñộng liên tục trong năm?
    2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sựphát triển của vùng nguyên liệu rau quả
    cung cấp cho Công ty?
    3. Những giải pháp cần ñềxuất ñể ổn ñịnh sản xuất, ñảm bảo cho việc
    làm lâu dài và ổn ñịnh cho cán bộcông nhân viên trong Công ty và nông dân
    vùng nguyên liệu?

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀSẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU
    RAU QUẢPHỤC VỤNHÀ MÁY CHẾBIẾN
    2.1. Cơsởlý luận
    2.1.1 Một sốkhái niệm cơbản
    2.1.1.1 Phát triển
    Phát triển và tăng trưởng là hai khái niệm ñều chỉsựthay ñổi vềlượng
    của một quá trình. Tuy nhiên, phát triển có sựthay ñổi cảvềsốlượng và chất
    lượng. Tiếp cận phát triển và tăng trưởng trong kinh tếthì: Tăng trưởng là sự
    thay ñổi tăng lên vềsốlượng các mặt hàng và sốlượng từng loại hàng hóa,
    trong ñó phát triển là tăng lên cảvềsốlượng mặt hàng và phong phú hơn, ña
    dạng hơn về cơ cấu các mặt hàng cũng như sự phân bố của cải phù hợp.
    Trong nông nghiệp và nông thôn, phát triển là sựtăng lên vềsốlượng, chất
    lượng sản phẩm, cân ñối giữa các ngành, các vùng, ñây ñược xem nhưlà một
    trong những ñiều kiện phát triển và ñi kèm với nó là y ếu tốmôi trường và yếu
    tốxã hội nông thôn.
    2.1.1.2 Liên kết kinh tế
    Tất cảcác mối quan hệkinh tế ñược hình thành giữa hai hay nhiều ñối
    tác với nhau dựa trên những hợp ñồng ñã ký kết với những thỏa thuận nhất
    ñịnh ñược gọi là liên kết kinh tế.
    Liên kết kinh tếlà hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt
    ñộng do các ñơn vịkinh tếtựnguyện tiến hành ñểcùng ñềra và thực hiện các
    chủtrương, biện pháp có liên quan ñến công việc sản xuất, kinh doanh của
    các bên tham gia nhằm thúc ñẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo hướng
    có lợi nhất. Liên kết kinh tế ñược thực hiện trên cơsởnguyên tắc tựnguyện,
    bình ñẳng, cùng có lợi thông qua hợp ñồng kinh tếký kết giữa các bên tham
    gia và trong khuôn khổpháp luật của nhà nước.
    Mục tiêu liên kết: Tạo ra mối quan hệkinh tế ổn ñịnh thông qua các hợp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (khóa X): Nghịquy ết
    số26-NQ/TW ngày 03/7/2009 vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn.
    2. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007): Chương trình quốc gia về
    phát triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa quảtươi ñến năm 2015
    3. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn: Quy ết ñịnh số52/2007/Qð- BNN
    ngày 05/6/2007 vềviệc phê duy ệt Quy hoạch phát triển rau quảvà hoa
    cây cảnh ñến năm 2010, tầm nhìn 2020;
    4. Bộ Tài chính: Thông tư số 35/2001/TT-BTC ngày 25/5/2001 hướng dẫn
    nộp tiền thuê ñất, góp ñất liên doanh bằng giá trịquyền sửdụng ñất của
    các tổchức, hộgia ñình, cá nhân trong nước
    5. Chính Phủ: Nghị ñịnh số56/2005/Nð-CP ngày 26/4/2005 của Chính phủ
    vềkhuyến nông, khuyến ngư;
    6. Chính phủ: Nghị ñịnh số 92/2006/Nð-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê
    duyệt và quản lý quy hoạch ngành, quy hoạch tổng thểphát triển kinh
    tế- xã hội.
    7. ðài Truyền hình Việt Nam: Chương trình thời sự ðài truyền hình Việt
    Nam tối ngày 16 tháng 8 năm 2009.
    8. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang các năm: 2006, 2007, 2008.
    9. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang (năm 2008): Báo cáo kết quả ñiều tra, khảo
    sát vềtình hình nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
    10. ðặng Kim Sơn: Vấn ñềvà giải pháp phát triển nông thôn Việt Nam hiện
    nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, sốtháng 11 năm 2007.
    11. Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg, về phát triển công
    nghiệp chếbiến nông, lâm, thuỷsản.
    12. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh số80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 về
    chính sách khuy ến khích tiêu thụnông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng.
    13. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh số156/2006/Qð-TTg ngày 30/6/2006
    vềPhê duyệt ðềán Phát triển xuất khẩu giai ñoạn 2006 – 2010.
    14. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh số98/2008/Qð-TTg, ngày 07/8/2008 về
    ban hành phê duyệt quy hoạch phát triển hành lang kinh tếLạng Sơn -
    Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh ñến năm 2020.
    15. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh 131/Qð-TTg ngày 23/01/2009 vềviệc
    hỗtrợlãi suất cho các tổchức cá nhân vay vốn ngân hàng ñểsản xuất –
    kinh doanh.
    16. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh số443/Qð-TTg ngày 4/4/2009 vềviệc
    hỗtrợlãi suất cho các tổchức, cá nhân vay vốn trung và dài hạn ngân
    hàng thực hịên ñầu tưmới phát triển sản xuất kinh doanh.
    17. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh 497/Qð-TTg ngày 17/4/2009 vềviệc
    hỗtrợlãi suất vay vốn mua máy móc, thiết bị, vật tưphục vụsản xuất
    nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ởkhu vực nông thôn
    18. Tỉnh uỷBắc Giang: Chương trình phát triển nông nghiệp hàng hoá giai
    ñoạn 2006 – 2010.
    19. Tỉnh uỷ Bắc Giang: Nghị quy ết số 47-NQ/TƯ ngày 20/ /2009 về
    Chương trình hành ñộng thực hiện Nghịquyết số26-NQ/TW của Ban
    chấp hành Trung ương ðảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân và
    nông thôn.
    20. ThS. Bảo Trung; Báo cáo tổng hợp ñềtài nghiên cứu khoa học: Nghiên
    cứu cơsởkhoa học của việc hình thành và phát triển thểchếgiao dịch
    nông sản ởViệt Nam; 2008
    21. Từ ñiển Tiếng Việt: Nhà xuất bản
    22. Pháp lệnh Hợp ñồng kinh tếnăm 1989
    23. ðậu Quang Vinh ( 2004), Luận văn ThS, thực trạng và giải pháp phát triển
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...