Luận Văn Nghiên cứu phát triển và quản lý Nhà nước về kinh tế trang trại ở nước ta

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu phát triển vàquản lý Nhà nước về kinh tế trang trại ở nước ta

    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong Văn kiện Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ rõ: Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh".
    Trong điều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay, để đạt được mục đích đó tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa (CNH-HĐH), đất nước CNH-HĐH trước hết phải CNH-HĐH nông thôn.
    CNH-HĐH hiện đại hoá nông thôn phải có một nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến: có năng suất lao động cao dựa trên sự chuyên môn hoá và thâm canh trong sản xuất với trình độ sản xuất và quản lý tiến bộ, có ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ hiện đại. Vậy hình thức sản xuất trong nào nông nghiệp đáp ứng được yêu cầu trên? Những hình thức nào là cơ bản?
    - Thực tiễn trên thế giới cho thấy CNH-HĐH nông nghiệp (nông thôn) gắn liền với sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại (KTTT) từ thấp đến cao.
    - Ở nước ta bằng chính sách phát triển nông nghiệp hợp lý sau hơn mười năm đổi mới đã bước đầu hình thành loại hình KTTT một cách tự phát. Đó phải chăng là một hình thức sản xuất nông nghiệp tất yếu - là yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế?
    Thấy được "tính thời sự" của vấn đề trên, là sinh viên thuộc chuyên ngành Quản lý kinh tế của Khoa Khoa học Quản lý em xin trình bày đề án môn học của mình với đề tài: "Nghiên cứu phát triển và quản lý Nhà nước về kinh tế trang trại ở nước ta" dưới góc độ thế giới quan và phương pháp luận của quản lý vĩ mô về KTTT. Nội dung của đề án gồm những vấn đề sau:
    Chương I: Tổng quan về trang trại và kinh tế trang trại
    - Trình bày những khái niệm về KTTT hiện nay, những đặc trưng, tiêu chí nhận dạng, điều kiện hình thành và phát triển KTTT.
    Chương II: Cơ sở khoa học về phát triển kinh tế trang trại.
    - Đây là phần luận chứng về sự hình thành và phát triển KTTT, đó là cơ sở để thừa nhận và phát triển KTTT trong điều kiện nước ta.
    Chương III: Quan điểm và phương hướng phát triển KTTT trong thời kỳ CNH-HĐH ở nước ta.
    - Trình bày những quan điểm và phương hướng để phát triển KTTT trong điều kiện đặc thù ở nước ta: Phát triển KTTT vừa phải đặt hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo định hướng XHCN.
    Chương IV: Quản lý Nhà nước về kinh tế trang trại ở nước ta.
    - Trình bày vai trò của Nhà nước về quản lý kinh tế trang trại và các chính sách, công cụ để tiến hành quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.


    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI 3
    I- TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI. 3
    1. Trang trại là gì?. 3
    2. Một số khái niệm về kinh tế trang trại. 4
    II- NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ TIÊU CHÍ NHẬN DẠNG TRANG TRẠI . 6
    1. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại. 6
    2. Tiêu chí nhận dạng trang trại. 7
    III- CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI. 9
    1. Những điều kiện về môi trường pháp lý. 9
    2. Các điều kiện về phía trang trại. 9
    CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 10
    I- KINH TẾ TRANG TRẠI - TÍNH ĐẶC THÙ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP. 10
    1. Sản xuất nông nghiệp với quy mô sản xuất hợp lý. 10
    2. Tính ưu việt của hình thức sản xuất trang trại trong nông nghiệp. 10
    II- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KTTT LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. 11
    1. Những hạn chế của kinh tế nông hộ trong sản xuất hàng hoá. 11
    2. Kinh tế trang trại là kết quả tất yếu của kinh tế hộ gắn với sản xuất hàng hoá là bước tiến bộ mới về tổ chức sản xuất, nông nghiệp của nhân loại. 12
    3. Quy luật hình thành kinh tế trang trại. 13
    III. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA KTTT TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH. 13
    1. KTTT góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái. 14
    2. Kinh tế trang trại thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. 15
    3. Tính tất yếu của sự phát triển KTTT trong thời kỳ CNH-HĐH. 15
    CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH NƯỚC TA. 17
    I- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KTTT Ở NƯỚC TA. 17
    1. Kinh tế trang trài (KTTT) sẽ là loại hình sản xuất cơ sở chủ yếu trong nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. 17
    2. Phát triển KTTT vừa phải đạt hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo không chệch hướng XHCN. 18
    3. Phát triển kinh tế trang trại ở nước ta những năm tới, chủ yếu là phát triển trang trại gia đình. 19
    4. Phát triển kinh tế trang trại ở nước ta. 20
    5. Đa dạng hoá về loại hình KTTT. 21
    6. Phát triển KTTT phải có sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. 21
    II- PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTTT Ở NƯỚC TA. 22
    1. Phương hướng chung. 22
    2. Phương hướng phát triển các loại hình trang trại theo khía cạnh sở hữu, hợp tác, đặc điểm của chủ trang trại. 22
    3. Phương hướng phát triển KTTT từng vùng cụ thể. 22
    CHƯƠNG II QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA 26
    I- VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÍ KINH TẾ TRANG TRẠI. 26
    1. Quản lý Nhà nước về KTTT. 26
    2. Xúc tiến nghiên cứu khoa học về KTTT và xây dựng, hoàn thiện luật, văn bản luật về trang trại. 26
    II- NHỮNG CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KTTT Ở NƯỚC TA. 27
    1. Chính sách về đất đai với phát triển KTTT. 27
    2. Chính sách về vấn đề phát triển KTTT. 28
    3. Chính sách về phát triển nguồn nhân lực của KTTT. 29
    4. Chính sách về khoa học - công nghệ và môi trường với KTTT. 30
    5. Chính sách về thị trường chế biến và tiêu thụ sản phẩm với KTTT. 31
    6. Chính sách về cơ sở hạ tầng nông thôn để phát triển KTTT. 32
    KẾT LUẬN 33
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
     
Đang tải...