Thạc Sĩ Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    PHẦN I. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ðề tài 4
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
    TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN TỈNH
    NINH THUẬN 6
    2.1 Khái niệm nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực và phát triển
    nguồn nhân lực 6
    2.1.1 Nguồn nhân lực 6
    2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực 9
    2.2 Vai trò Khu công nghiệp ñối với sự phát triển kinh tế-xã hội 12
    2.2.1 Là công cụ thu hút vốn ñầu tư 13
    2.2.2 ðẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và chuyển ñổi cơ cấu
    kinh tế 14
    2.2.3 ðẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ 15
    2.2.4 Là ñầu mối tạo việc làm và ñào tạo nguồn nhânlực 15
    2.2.5 Góp phần phân công lại lao ñộng ở trình ñộ cao hơn 16
    2.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho Khu công nghiệp của
    một số nước 16
    2.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 16
    2.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 17
    2.3.3 Những bài học kinh nghiệm 18
    PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 22
    3.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Ninh Thuận 22
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên và ñiều kiện xã hội 22
    3.1.2 Sự hình thành và hệ thống các Khu công nghiệp, Cụm công
    nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận 23
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 34
    3.2.1 Chọn vùng nghiên cứu 34
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 35
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
    4.1 Thực trạng về nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp trên
    ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận 37
    4.1.1 Tình hình quản lý nguồn nhân lực 37
    4.1.2 Tình hình ñào tạo và cung cấp nguồn nhân lựctrong các Khu
    công nghiệp 46
    4.1.3 Tình hình ñào tạo nghề trong các Cụm công nghiệp 49
    4.1.4 Tình hình chăm lo ñời sống vật chất và tinh thần cho người lao
    ñộng trong Cụm công nghiệp 50
    4.1.5 Chính sách sử dụng và ñãi ngộ lao ñộng trongcác Cụm công
    nghiệp 51
    4.1.6 Phân tích những kết qủa, hạn chế và nguyên nhân về ñào tạo và
    việc sử dụng nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp trên ñịa
    bàn tỉnh Ninh Thuận trong thời gian qua. 53
    4.2 ðịnh hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lựctrong các Khu
    công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận 61
    4.2.1 ðịnh hướng 61
    4.2.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong cácKhu công nghiệp
    trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận trong thời gian tới 63
    4.2.3 Dự báo phát triển nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp
    trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận ñến năm 2015 64
    4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong các Khu Công nghiệp
    trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận 67
    4.3.1 Mở rộng các loại hình ñào tạo, ñẩy mạnh xã hội hoá, giao quyền
    tự chủ trong quản lý, ñào tạo và tuyển dụng lao ñộng. 67
    4.3.2 ðổi mới chiến lược ñào tạo, xây dựng cơ chế,chính sách ñể thu
    hút nguồn nhân lực có trình ñộ và tay nghề cao vào làm việc
    trong các Khu công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh. 76
    4.3.3 Hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển sản xuất,thu hút nhiều lao
    ñộng nhằm giảm tỷ lệ lao ñộng trong ñộ tuổi thất nghiệp. 81
    4.3.4 Phân ñịnh rõ chức năng quản lý của các cơ quan nhà nước với
    công tác ñào tạo và quản lý nguồn nhân lực. 83
    4.3.5 ðẩy mạnh cải cách hành chính, công khai hoá,minh bạch hoá ở
    tất cả các hoạt ñộng dịch vụ công. 85
    4.3.6 Xây dựng chính sách ñể thu hút các nhà ñầu tư vào các Khu công
    nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận 86
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
    5.1 Kết luận 89
    5.2 Kiến nghị: 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
    PHỤ LỤC 98

    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều ñiều kiện,
    nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào yếu tố con người. nếu so sánh các
    nguồn lực với nhau thì nguồn nhân lực có ưu thế hơncả. Do vậy, hơn bất cứ
    nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực luôn chiếm vị trí trung tâm và ñóng vai trò
    quan trọng hàng ñầu trong phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, nhất là trong
    giai ñoạn ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế.
    Một nền kinh tế muốn phát triển cần có các nguồn lực: vốn, khoa học – công
    nghệ, tài nguyên và nguồn nhân lực; muốn tăng trưởng nhanh và bền vững cần
    dựa vào ba yếu tố cơ bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng
    hiện ñại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việc khai thác và sử dụng có
    hiệu quả nguồn nhân lực là vấn ñề hết sức quan trọng, nguồn nhân lực cần phát
    huy tính ña dạng, phong phú về truyền thống văn hóaphương ðông như: hiếu
    học, trọng nhân tài, trọng tri thức, khoa học tuy nhiên cho ñến nay, những tiềm
    năng quan trọng này vẫn chưa ñược chú ý khai thác ñầy ñủ, ñúng mức và có thể
    sử dụng chưa hiệu quả về nguồn nhân lực.
    Ngày nay, khi thế giới bước vào nền kinh tế tri thức thì vấn ñề nhân tài ñang
    thực sự là vấn ñề cấp thiết, vì nhân tài là hạt nhân của nền kinh tế tri thức. Tuy
    rằng, nhân tài thời nào cũng quý cũng quan trọng nhưng ngày nay lại càng quan
    trọng hơn. Muốn ñi tắt, ñón ñầu trong phát triển thì phải có nguồn nhân lực tiên
    tiến, không ñể lãng quên nhân tài và không ñể lãng phí nguồn nhân lực. Do vậy,
    các quốc gia cần phải chủ ñộng quy hoạch, tạo nguồn, ñào tạo và bồi dưỡng ñể
    nguồn nhân lực phát huy ñạt hiệu quả cao nhất.
    ðể ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội trong tình hình
    mới, ðảng và Nhà nước ta ñã ñặt ra những yêu cầu cơbản trước mắt và lâu dài
    trong việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả nhất,khai thác tiềm năng trí tuệ,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    phát huy những yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc. Xây dựng
    mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa khai thác, sử dụngvới việc ñào tạo, bồi dưỡng
    ñể nâng cao nguồn nhân lực; coi chất lượng nguồn nhân lực là một tiền ñề cơ bản
    ñể nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của ñất nước.
    Các Nghị quyết của ðảng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Nhà
    nước ñã ñặt con người vừa là mục tiêu, vừa là ñộng lực trong sự nghiệp ñẩy mạnh
    công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, con người và nguồn nhân lực là những nhân tố
    quan trọng hàng ñầu, quyết ñịnh sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của
    ñất nước. Con người Việt Nam có trình ñộ công nghệ tiên tiến hướng tới nền kinh
    tế tri thức với hàm lượng chất xám (trí lực) cao vàhiệu quả là tiền ñề quan trọng
    ñể Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
    Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ñã trở thành một trong những nhiệm
    vụ hàng ñầu của mỗi tổ chức, doanh nghiệp và mỗi quốc gia trên thế giới. Nhiều
    quốc gia ñã ñặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và ñề ra các chiến
    lược phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cácyêu cầu phát triển trước mắt
    và lâu dài của mình. Chất lượng nguồn nhân lực hoặcnguồn nhân lực chất lượng
    cao là nguồn nhân lực với những con người lao ñộng có tri thức tốt, có kỹ năng
    cao và có tính nhân văn sâu sắc.
    Kinh nghiệm cho thấy, sự cất cánh và phát triển thành công của một nước là
    gắn chặt với chính sách và chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Có thể nói toàn
    bộ bí quyết thành công của một quốc gia xét cho cùng, ñều nằm trong chiến lược
    ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực con người. Từ ñó ñã ñặt ra cho tỉnh Ninh
    Thuận cần phải xem xét, tìm hiểu nguyên nhân ñể có những giải pháp chiến lược
    phù hợp. ðó cũng chính là lý do mà bản thân tôi mạnh dạn chọn ñề tài: “Nghiên
    cứu phát triển nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh
    Ninh Thuận”ñể làm luận văn tốt nghiệp của mình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực các Khu công nghiệp, Cụm công
    nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận. Từ ñó, ñề xuấtnhững biện pháp phát triển
    nguồn nhân lực các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệptrên ñịa bàn tỉnh Ninh
    Thuận trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    Thứ nhất, Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn nguồn nhân lực,
    phát triển nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp;
    Thứ hai,ðánh giá thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong các
    Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận;
    Thứ ba,Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức và các yếu tố
    ảnh hưởng ñến phát triển nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp, Cụm công
    nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận;
    Thứ bốn,ñề xuất những giải pháp nhằm phát triển nguồn nhânlực trong các
    Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận những năm tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Những người lao ñộng ñang làm việc trong các Khu công nghiệp, Cụm
    công nghiệp.
    - Các ñối tượng là lao ñộng phổ thông, lao ñộng ñã qua ñào tạo nghề, ñã
    có nghiệp vụ chuyên môn và các ñối tượng có nhu cầulao ñộng trên ñịa bàn tỉnh.
    - Các Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp dạy nghề, Trung tâm
    giáo dục thường xuyên, Trường Cao ñẳng, Trường Trung cấp nghề và các cơ sở
    ñào tạo nghề trên ñịa bàn tỉnh.
    - Các cơ chế chính sách thu hút lao ñộng, chính sách thu hút Nhà ñầu tư
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    và các Sở, ngành, chính quyền ñịa phương có liên quan trên ñịa bàn tỉnh Ninh
    Thuận.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung: Phát triển nguồn nhân lực liên quan và chịu nhiều tác
    ñộng của rất nhiều lĩnh vực ña dang và phức tạp vượt khỏi phạm vi của các Khu
    công nghiệp như hệ thống pháp luật, chính trị, kinhtế, trình ñộ công nghệ, giáo
    dục – ñào tạo, . Phương châm chủ ñạo trong việc nghiên cứu, phân tích ñề tài là
    tôn trọng hiện thực khách quan. Trên cơ sở thực tiễn về nguồn nhân lực ñang diễn
    ra tại tỉnh Ninh Thuận.
    - Phạm vi về không gian: ðề tài ñược thực hiện tại trong các Khu công
    nghiệp, Cụm công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận.
    - Phạm vi về thời gian: ðề tài ñược thực hiện từ tháng 10/2010 ñến tháng
    11/2011. Các thông tin, số liệu, dữ liệu cung cấp trong ñề tài ñược thu thập trong
    03 năm (từ 2008 ñến 2010).
    1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ðề tài
    Việc nghiên cứu ñể xây dựng ñề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân
    lực trong các Khu công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận” là việc làm cần
    thiết và có ý nghĩa quan trọng, giúp cho các cấp chính quyền của tỉnh có những
    thông tin cần thiết ñể xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên ñịa bàn
    tỉnh Ninh Thuận; ý nghĩa khoa học và tính thực tiễncủa ñề tài thể hiện qua các
    nội dung sau ñây:
    Một là,Làm rõ thêm vấn ñề lý luận về nguồn nhân lực trongcác Khu công
    nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận.
    Hai là,cung cấp các số liệu về thực trạng nguồn nhân lực ñể chứng minh,
    luận văn phân tích và làm sáng tỏ thực trạng việc ñào tạo và sử dụng nguồn nhân
    lực tại các khu công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh; từ ñó, rút ra những nguyên nhân và
    bài học kinh nghiệm cho việc hoạch ñịnh và chiến lược ñào tạo nguồn nhân lực
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    trong các Khu công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận.
    Ba là,ðề xuất các giải pháp khả thi, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong
    các Khu công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh, xây dựng chiến lược ñào tạo và giải pháp
    cơ bản ñể ñạt ñược mục tiêu, tạo nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên
    ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận.
    Bốn là,luận văn ñược thể hiện nhằm phục vụ cho các nhà quản lý, các cấp
    chính quyền, các cơ quan, ban ngành của tỉnh Ninh Thuận nâng cao hiệu quả
    quản lý Nhà nước trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận, nhằmxây dựng chính sách phù
    hợp ñể xây dựng chiến lược tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển
    kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và các Khu côngnghiệp trên ñịa bàn tỉnh Ninh
    Thuận nói riêng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
    LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN
    TỈNH NINH THUẬN
    2.1. Khái niệm nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực và phát triển nguồn
    nhân lực
    2.1.1. Nguồn nhân lực
    Tiếp cận nguồn nhân lực ở cấp ñộ vi mô
    + Nguồn nhân lực là tài sản vô hình của một tổ chức. Cơ bản nó là toàn bộ
    năng lực và sự tâm huyết của mọi người trong một tổchức, nghĩa là toàn bộ
    những kỹ năng, kinh nghiệm, tiềm năng và năng lực của họ. Tài sản nguồn nhân
    lực buộc tất cả nhân viên ñịnh hướng năng lực cao là cần thiết cho sự thành công
    của doanh nghiệp.
    + Theo quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, nhân lực ñược hiểu là toàn
    bộ các khả năng về thể lực và trí lực của con ngườiñược vận dụng ra trong quá
    trình lao ñộng sản xuất. Nó cũng ñược xem là sức lao ñộng của con người - một
    nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố của sản xuất của các doanh nghiệp. Nhân
    lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả những người laoñộng làm việc trong doanh
    nghiệp (Nguyễn Tấn Thịnh, 2005).
    Tiếp cận nguồn nhân lực ở cấp ñộ vĩ mô:Nguồn nhân lực là nguồn lực
    cơ bản của mỗi quốc gia, là tổng thể tiềm năng lao ñộng của con người. Theo
    Begg, Fircher và Dornbusch, khác với nguồn lực vật chất khác, nguồn nhân lực
    ñược hiểu là toàn bộ trình ñộ chuyên môn mà con người tích lũy ñược, nó ñược
    ñánh giá cao vì tiềm năng ñem lại thu nhập trong tương lai. Giống như nguồn lực
    vật chất, nguồn nhân lực là kết quả ñầu tư trong quá khứ với mục ñích tạo ra thu
    nhập trong tương lai. Tuy nhiên, khác với các nguồnlực vật chất khác, nguồn
    nhân lực là con người lao ñộng có nhân cách (có tríthức, kỹ năng nghề nghiệp và
    hoạt ñộng xã hội, có các phẩm chất tâm lý như ñộng cơ, thái ñộ ứng xử với các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    7
    tình huống trong cuộc sống), có khả năng tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp và
    vốn sống.
    Quan niệm trước ñây cho rằng lợi thế cạnh tranh chủyếu của một công ty
    hay một quốc gia là do khả năng tài chính mạnh, kỹ thuật công nghệ phát triển
    cao ñã trở nên lỗi thời. Ngày nay, xã hội và các nhà quản lý ñã nhận thức ñược là
    nhân tố quyết ñịnh tất cả, tính năng ñộng và sáng tạo của con người và bản thân
    con người mới là nguồn lực không gì thay thế ñược.
    Xét về tổng thể, nguồn nhân lực là tiềm năng lao ñộng của con người trên
    các mặt số lượng, cơ cấu (ngành nghề và trình ñộ ñào tạo, cơ cấu theo vùng
    miền, cơ cấu theo ngành kinh tế) và chất lượng, baogồm phẩm chất và năng lực
    (trí lực, tâm lực, thể lực, kỹ năng nghề nghiệp) ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh
    tế, xã hội trong phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ, ñịa phương hay ngành, và năng
    lực cạnh tranh trong phạm vi quốc gia và thị trườnglao ñộng quốc tế (Phan Văn
    Kha, 2007).
    2.1.2. Quản trị nguồn nhân lực
    ðối với Việt Nam, là một nước có nền kinh tế ñang chuyển ñổi có trình ñộ
    công nghệ, kỹ thuật còn ở mức thấp, kinh tế chưa ổnñịnh và Nhà nước chủ
    trương “ quá trình phát triển phải thực hiện bằng con người và vì con người ’’, thì
    quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt ñộng chức
    năng về thu hút, ñào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm
    ñạt ñược kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
    Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực
    Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
    Nhóm chức năng này chú trọng vấn ñề ñảm bảo có ñủ số lượng nhân viên
    với các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp. ðể có thể tuyển
    ñược ñúng người cho ñúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế
    hoạch sản xuất, kinh doanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệp
    nhằm xác ñịnh ñược những công việc nào cần tuyển thêm người. Thực hiện phân
    tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển th êm bao nhiêu nhân viên và

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban tuyên giáo Tỉnh Uỷ Ninh Thuận (2010), Văn kiện ðại hội tỉnh ðảng
    Bộ Ninh Thuận lần thứ XII, Ninh Thuận;
    2. Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thống kênăm 2008, năm
    2009 và năm 2010;
    3. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, thành
    phố Hồ Chí Minh; (2011) Quản trị nguồn nhân lực, (tái bản lần thứ 8), Nxb Tổng
    hợp thành phố Hồ Chí Minh;
    4. ðảng Cộng sản Việt Nam,(2001, 2006, 2011), các văn kiện ðại hội IX,
    X, XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
    5. Nguyễn Minh ðường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với
    phương pháp tiếp cận hệ thống trong ñiều kiện mới”,Nghiên cứu con người - ñối
    tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1 (in lần thứ 2), Nxb
    Khoa học Xã hội, Hà Nội;
    6. Phạm Minh Hạc (2007), “Phát triển văn hoá con người và nguồn nhân
    lực thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện ñại hoá ñất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
    Nội.
    7. Phan Văn Kha (2007), ðào tạo và sử dụng nhân lựctrong nền kinh tế thị
    trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007;
    8. Nghị ñịnh số 27/2003/Nð-CP ngày 19 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ,
    sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 24/2000/Nð-CP ngày 31/7/2000
    quy ñịnh chi tiết thi hành Luật ðầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
    9. Nghị ñịnh số 149/2005/Nð-CP ngày 06 tháng 12 năm2005 của Chính
    phủ, Quy ñịnh chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
    10. Nghị ñịnh số 108/2006Nð-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính
    phủ, Quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốñiều của Luật ðầu tư;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    96
    11. Nghị ñịnh số 29/2008/Nð-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính
    phủ, Quy ñịnh về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
    12. Phân viện Khoa học Lao ñộng và Các vấn ñề Xã hội thành phố Hồ Chí
    Minh (2003), “Quy hoạch tổng thể Ngành Lao ñộng – Thương binh và Xã hội
    tỉnh Ninh Thuận giai ñoạn 2001 – 2010”, thành phố Hồ Chí Minh;
    13. Quyết ñịnh số 48/2002/Qð-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2002 của Thủ
    tướng Chính phủ, về việc phê duyệt Quy hoạch mạnh lưới trường dạy nghề giai
    ñoạn 2002 – 2010;
    14. Quyết ñịnh số 112/2005/Qð-TTg ngày 18 tháng 5 năm 2005 của Thủ
    tướng Chính phủ, về việc phê duyệt ðề án “Xây dựng xã hội học tập giai ñoạn
    2005 – 2010”;
    15. Quyết ñịnh số 121/2007/Qð-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2007 của Thủ
    tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường ñại học và cao
    ñẳng giai ñoạn 2006 – 2020;
    16. Quyết ñịnh số 699/Qð-TTg ngày 18/5/2010 của Thủtướng Chính phủ
    về việc thành lập Phân hiệu Trường ðại học Nông lâmthành phố Hồ Chí Minh
    tại tỉnh Ninh Thuận;
    17. Quyết ñịnh số 1142/Qð-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2005 của Bộ trưởng
    Bộ Xây dựng về phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu Công nghiệp Du Long, tỉnh
    Ninh Thuận;
    18. Quyết ñịnh số 1151/Qð-BXD ngày 16 tháng 8 năm 2006 của Bộ trưởng
    bộ Xây dựng, về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu Công nghiệp Phước nam,
    tỉnh Ninh Thuận;
    19. Quyết ñịnh số 2832/Qð-UBND ngày 27/12/2010 của Chủ tịch Ủy ban
    nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc phê duyệt dự án ñầu tư xây dựng nâng cấp
    Trường Dạy nghề tỉnh Ninh Thuận;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    97
    20. Sở Giáo dục và ðào tạo tỉnh Ninh Thuận (tháng 07/2011), Hiệu quả ñào
    tạo giáo dục phổ thông từ năm học 2007 – 2008 ñến năm học 2009 – 2010, Phan
    Rang – Tháp Chàm;
    21. Sở Lao ñộng Thương binh và Xã hội (tháng 4 năm 2011), Báo cáo Quy
    hoạch Phát triển nguồn lao ñộng tỉnh Ninh Thuận giai ñoạn 2010 – 2015 và ñịnh
    hướng ñến năm 2020 thành phố Phan Rang – Tháp Chàm;
    22. Tổng Cục dạy nghề (tháng 9 năm 2005), Tài liệu Bồi dưỡng kiến thức
    Hội nhập Kinh tế Quốc tế về Dạy nghề, ðồng Nai;
    23. Trường ðại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2008), “Tạp chí Kinh
    tế số 207 – tháng giêng năm 2008”, TP Hồ Chí Minh Xuân Mậu Tý;
    24. Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, Nxb
    Khoa học kỹ thuật, Hà Nội;
    25. Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2003), Quyết ñịnh số 39/2003/Qð
    ngày 08/01/2003 về phê duyệt Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Ninh Thuận
    ñến năm 2010, Phan Rang – Tháp Chàm;
    26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (tháng 1 năm 2005), Quyết ñịnh số
    10/2005/Qð-UB về phê duyệt ñiều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế -
    Xã hội tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2001 – 2010, Phan Rang – Tháp Chàm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...