Thạc Sĩ Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    Mục lục
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục . iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục bảng biểu vi
    Danh mục viết tắt vii
    1. đặt vấn đề .1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 3
    1.2.1. Mục tiêu chung . 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể .3
    1.3. Đối tượng nghiên cứu .3
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
    2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểu thủ công
    nghiệp. 4
    2.1. Cơ sở lý luận 4
    2.1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài 4
    2.1.2. ýnghĩa của việc nghiên cứu phát triển ngành nghề TTCN 8
    2.1.3 Vị trí của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế x; hội .9
    2.1.4. Vị trí của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn .10
    2.1.5. Nội dung cơ bản của việc phát triển nói chung và phát triển ngành nghề
    tiểu thủ công nghiệp nói riêng 11
    2.2. Vai trò của TTCN trong phát triển kinh tế x; hội 14
    2.2.1 Vai trò TTCN với phát triển kinh tế đất nước .14
    2.3. Các lý thuyết về sự phát triển 17
    2.3.1. Lý thuyết Linear-Srages (trong những năm 1950 và 1960) 17
    2.3.2. Lý thuyết các mô hình thay đổi về cơ cấu (trong những năm 1960 và
    đầu những năm 1970) . 19
    2.3.3. Lý thuyết phụ thuộc thế giới (International Dependency) 19
    2.3.4. Lý thuyết Cách mạng tân cổ điển (Những năm 1980) .21
    2.3.5. Lý thuyết tăng trưởng tân cổ ủiển (cũ) truyền thống: .22
    2.3.6. Các lý thuyết tăng trưởng mới (lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh) .23
    2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành nghề TTCN .25
    2.5. Quy luật phát triển khách quan của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 29
    2.5.1. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát
    triển thành một ngành to lớn có vị trí hàng đầu tro ng cơ cấu kinh tế. 29
    2.5.2. Lịch sử phát triển của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tách ra khỏi
    nông nghiệp 30
    2.5.3. Quá trình phát triển công nghiệp từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất
    lớn. 31
    2.6. Cơ sở thực tiễn 32
    2.6.1. Cơ sở thực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề TTCN trên thế giới. 32
    2.6.2. Cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam .37
    2.6.3 Xu hướng phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nước ta:.42
    2.7. TTCN việt nam Và Một số nghề truyền thống 44
    Quá trình phát triển TTCN Việt Nam 44
    3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu .48
    3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 48
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 48
    3.1.2 Điều kiện kinh tế x; hội 50
    3.2 Phương pháp nghiên cứu .52
    3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .52
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu 52
    3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu: .55
    3.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề TTCN 55
    Góp phần hệthống hoá các vấn ủềlý luận và thực tiễn về ủầu vào và cung
    ứng ủầu vào trong hoạt ủộng sản xuất kinh doanh 56
    3.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu về kết quả SXKD .56
    3.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD 56
    3.3.5 Hệ thống chỉ tiêu về môi trường 57
    4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .58
    4.1. Thực trạng phát triển ngành nghề TTCN .58
    4.1.1. Tình hình phát triển về lượng: .59
    (Phòng công thương, phòng thống kê huyện Thạch Thất) 62
    4.1.2. Phát triển về chất (Hiệu quả phát triển TTCN) .63
    4.1.2.1. Hiệu quả kinh tế . 63
    4.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển TTCN 73
    4.2.1. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị và vốn 73
    4.2.2. Tình hình lao động hộ doanh nghiệp, TTCN 77
    4.2.3. Nguyên liệu đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm .82
    4.2.4. chính sách kinh tế vĩ mô . 86
    4.3. Định hướng và các giải pháp .87
    4.3.1. Định hướng, mục tiêu . 87
    4.3.2. Các giải pháp .94
    5. Kết luận và kiến nghị .107
    5.1. Kết luận. 107
    5.2. Kiến nghị .109


    1. đặt vấn đề
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam ngày nay có vai trò
    hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , giải quyết việc làm
    , phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo cũng nhưkhôi phục , phát huy bản
    sắc văn hoá dân tộc .
    Với Việt nam là nước có mật độ dân số cao trên thếgiới, với hơn 80%
    số dân ở khu vực nông thôn, và chiếm 73 % lực lượng lao động, chứa đựng
    một tiềm năng kinh tế lớn đó là nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên
    thiên nhiên phong phú, và nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống . Tuy
    nhiên, đời sống dân cư nông thôn vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu là
    phổ biến, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn về các mặt kinh tế văn
    hoá . còn chênh lệch lớn. Đây là một trở ngại lớncho việc phát triển kinh tế
    chung của cả nước. Do vây Việt nam cần có một sự xác định và đánh giá đúng
    đối với thủ công nghiệp và tiểu công nghiệp (gọi tắt là TTCN ) trong quá trình
    công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện tại và trong tương lai , để tận dụng tối ưu
    lợi thế về tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động .
    Trên cơ sở đó rút ngắn khoảng cách giàu nghèo ở khuvực thành thị và nông
    thôn, tránh tình trạng di dân tự do, giải quyết vấnđề x; hội, mặt khác đó còn
    là điều kiện để phát huy và khôi phục bản sắc văn hoá dân tộc .
    Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đ; có nhiều chuyển biến
    đáng kể. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ đang dần được thay
    thế theo hướng công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ. Sự nghiệp công nghiệp hoá,
    hiện đại hoá đất nươc mà Đảng đề ra bước đầu đ; đạtđược những thắng lợi.
    Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện.
    Hoà mình vào sự phát triển chung của đất nước, huyện Thạch Thất- TP
    Hà Nội cũng đ; có những bước phát triển đáng kể về kinh tế, đặc biệt là phát
    triển tiểu thủ công nghiệp. Nhờ có vị trí địa lý vàđiều kiện lịch sử thuận lợi
    cho phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp nênnhững năm qua huyện
    Thạch Thất đ; đạt được những kết quả đáng khích lệ,các làng nghề thủ công
    truyền thống ngày càng phát triển, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
    trong huyện cũng như thuê địa điểm trên địa bàn huyện ngày một tăng. Từ đó,
    đ; góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp, nông
    thôn ở nước ta hiên nay. Nhưng trong những năm qua việc phát triển kinh tế
    nói chung, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địabàn huyện nói riêng còn
    có nhiều bất cập, chưa khai thác hết các tiềm năng,lợi thế so sánh của huyện,
    hiệu quả kinh tế chưa cao, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch vẫn còn
    những hạn chế, việc tổ chức sản xuất chưa phù hợp, sản xuất còn đơn lẻ,
    manh mún, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của huyện.
    chính vì vậy câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu là:
    - Thực trạng phát triển TTCN trên địa bàn ra sao?
    - Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến thực trạng phát triểnngành nghề
    như đ, nêu ở trên?
    - Để phát triển một số ngành nghề TTCN trên địa bàn huyện cần có
    những giải pháp nào?
    Để nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn thực trạng của việc phát triển
    ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại địa phương và đưa ra các giải pháp thiết
    thực phù hợp với điều kiện kinh tế - x; hội của địaphương, góp phần thúc đẩy
    ngành nghề tại địa phương phát triển đúng hướng và hiệu quả, đáp ứng được
    yêu cầu của kinh tế thị trường , chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
    “Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề TTCN huyện Thạch Thất -
    Thành phố Hà Nội”.


    Tài liệu tham khảo
    1 Bộ Lao động thương binh và x; hội (2006), Tài liệu tập huấn cán bộ
    giảmnghèo cấp tỉnh, huyện.NXB lao động – X; hội.
    2 Bùi văn Dương (2008), Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
    nông thôn ở huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc
    3 Cẩm nang về các phương pháp tiếp cận thị trường. NXB KT. 2005.
    4 Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách và phương thức chuyển giao KTTB
    trong nông nghiệp ở miền núi và Trung du phía bắc Việt Nam, NXB
    Nông nghiệp, Hà nội.
    5 Đồng Thị Thanh Phương (2005), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB
    Thống kê, Hà Nội.
    6 Đảng cộng sản Việt Nam (2006)- Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc
    lần thứ X, NXB chính trị quốc gia.
    7 Đồng Thị Thanh Phương (2005), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB
    Thống kê, Hà Nội.
    8 Giáo trình kinh tế phát triển (1999) Tập I, Trường Đại Học Kinh Tế
    Quốc Dân, NXB thống kê, Hà Nội
    9 http://www.gso.vn
    10 Http://www.agroviet.gov.vn
    11 http://www.nongdan24g.vn/index.php?self=article&id=5725.
    12 http://www.phattrienvn.gov.vn/c-khdknkn/btthuanluyen/111ak-lak-13 Huyện uỷ Thạch Thất (2005) - Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết
    Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI, phương hướng nv nhiệm kỳ 2005-2010.
    14 Liên minh hợp tác x; Việt Nam, (8/2000) - Báo cáo tham luận về lựa
    chọn các mô hình tổ chức sản xuất thích hợp là biệnpháp quan trọng để
    thúc đẩy các ngành nghề ở nông thôn phát triển, Hà Nội
    15 Nguyễn Văn Đại và Trần Văn Luận (1997) - Tạo việc làm thông qua khôi
    phục và phát triển làng nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp,Hà Nội.
    16 Nguyễn Huy Phúc, (1996) - Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858-1945), NXB Khoa học x; hội, Hà Nội.
    17 Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2007, 2009, 2010). Nhà
    xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    18 Phòng thống kê huyện Thạch Thất (2008, 2009). Niên giám thống kê
    huyện Huyện Thạch Thất năm 2008, 2009.
    19 Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện (Nhà xuất bản: Chính trị Quốc
    gia -1995).
    20 Phạm Vân Đình, Đinh Văn Hiến và Nguyễn Phượng Lê, (4/2000)-Nghiên cứu
    những vấn đề cần giải quyết trong phát triển làng nghề truyền thống ở vùng
    đất cổ Kinh Bắc, đề tài nghiên cứu khoa học,Hà Nội
    21 Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn 2010.
    Nguồn Internet.
    22 Trương Văn Phúc, (1997) - Vai trò ngành nghề nông thôn trong quá
    trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, Hội
    thảo khoa học, Hà Nội.
    23 Tô Huy Hợp (2000). Sự biến đổi của làng x2 Việt Nam ngày nay, NXB
    Khoa học và x2 hội, Hà Nội.
    24 Trần Ngọc Khuynh (2001).Thực trạng và một số giả quyết chủ yếu nhằm
    thúc đẩy sự phát triển ngành nghề mây tre đan xuất khẩu ở huyện chương
    Mỹ - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I,hà Nội.
    25 tap-huan-khuyen-nong-va-thi-truong.
    26 Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Thất. Báo cáo tổng kết phát triển CN huyện
    năm 2009 phương hướng nhiệm vụ và giải pháp thực hiện năm 2010.
    27 UBND huyện Thạch Thất (2009), Báo cáo tình hình phát triện làng
    nghề huyện tháng 12/2009.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...