Thạc Sĩ Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục biểu ñồ vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài nghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên của ñềtài nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN KINH
    TẾHỘ ðỒNG BÀO DÂN TỘC THIỀU SỐ 5 2.1 Cơsởlý luận 5
    2.2 Cơsởthực tiễn 28
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1 ðặc ñiểm của Huyện Sapa 35
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 47
    3.3 Hệthống chỉtiêu nghiên cứu 55
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 57
    4.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tếhộdân tộc thiểu sốtrên ñịa
    bàn huy ện Sapa 57
    4.1.1. Khái quát các chương trình, dựán hỗtrợphát triển kinh tếhộdân
    tộc thiểu sốtrên ñịa bàn huyện 57
    4.1.2 Khái quát kết quảphát triển kinh tếhộtrên ñịa bàn 60
    4.2. Thực trạng phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu sốcủa
    các nhóm hộ ñiều tra 66
    4.2.1. Một sốthông tin cơbản vềhộkhảo sát 66
    4.2.2. Các nguồn lực chủyếu ñểphát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc
    thiểu số 69
    4.2.3 Thực trạng phát triển sản xuất của nhóm hộdân tộc thiểu số 81
    4.3. Các y ếu tố ảnh hưởng ñến kết quảsản xuất, kinh doanh c ủa nông hộ 111
    4.3.1. Các yếu tố ñưa vào mô hình phân tích 111
    4.3.2 Ảnh hưởng của một sốyếu tốkhác 114
    4.4 Một sốgiải pháp chủyếu phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc
    thiểu sốhuyện Sapa, tỉnh Lào Cai 117
    4.4.1 Quan ñiểm phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu số 117
    4.4.2 Các căn cứ ñể ñưa ra giải pháp 119
    4.4.3. Một sốgiải pháp chủ y ếu nhằm phát triển kinh tếhộ ñồng bào
    các dân tộc thiểu sốhuyện Sapa 123
    5. KẾT LUẬN 128
    5.1 Kết luận 128
    5.2 Khuyến nghị 131
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 133
    PHỤLỤC 136

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài nghiên cứu
    Việt Nam là một quốc gia ña dân tộc với 54 dân tộc anh em cùng sinh
    sống trên khắp lãnh thổquốc gia, trong ñó ñại bộphận các dân tộc thiểu số
    cưtrú chủyếu ởmiền núi, nơi chiếm 3/4 diện tích cảnước. Ðây là khu vực có
    vịtrí chiến lược ñặc biệt quan trọng vềkinh tế, chinh trị, an ninh quốc phòng
    và môi trường sinh thái; có tiềm năng phát triển kinh tếto lớn mà trước hết là
    tiềm lực vềtài nguyên rừng và ñất rừng.
    Nhận thức ñược vai trò quan trọng ñồng bào dân tộc thiểu số ðảng và
    Nhà nước ta ñã ra nhiều chủchương, chính sách khuyến khích sựphát triển
    kinh tế, văn hóa, xã hội của ñồng bào dân tộc thiểu sốtrong cảnước. Trong
    ñó ñặc biệt quan tâm ñến phát triển kinh tế ởvùng ñồng bào dân tộc thiểu số,
    mà trước hết là phát triển kinh tếhộ.
    Phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu sốcó ý nghĩa quan trọng
    trong việc làm giảm sựphân hóa giàu nghèo với các dân tộc ña số. Góp phần
    ổn ñịnh kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, từng bước ñưa ñồng bào dân
    tộc vùng cao sớm thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, có cuộc sống văn hoá
    lành m ạnh, xây dựng quan hệdân tộc bình ñẳng, ñoàn kết tương trợlẫn nhau
    trong quá trình phát triển. Bên cạnh ñó phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc
    thiểu sốcòn là yêu cầu tất y ếu trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
    ñất nước.
    Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu về ñồng bào dân tộc thiểu số,
    ðảng và Nhà nước ta ñã ban hành nhiều chủchương, chính sách ñặc biệt dành
    cho ñồng bào dân tộc thiểu số, nhưNghịquyết 22 - NQ- TW ngày 27/11/1989
    của BộChính trị” vềmột sốchủtrương, chính sách lớn phát triển kinh tếxã
    hội miền núi”, Quyết ñịnh 72/HðBT ngày 13/3/1990 của Hội ñồng Bộtrưởng
    “vềmột sốchủtrương, chính sách cụthểphát triển kinh tế- xã hội miền núi”
    và một sốchính sách của Chính phủnhưChương trình 135, 134, 186, 120,
    327, hỗtrợdân tộc thiểu số ñặc biệt khó khăn, Chương trình quốc gia vềvăn
    hoá - xã hội Những chính sách ñó ñã góp phần làm phát triển mạnh mẽ
    kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu sốtrong những năm vừa qua.
    Tuy nhiên, các dân tộc vùng cao có trình ñộphát triển kinh tế- xã hội
    không ñều nhau, ña dạng vềngôn ngữ, tâm lý xã hội, phong tục tập quán, tôn
    giáo, tín ngưỡng, văn hoá, nghệthuật. Cùng với thay ñổi nhanh chóng của các
    ñiều kiện hoàn cảnh khác nhau, các chính sách cũng cần có sựthay ñổi và ñiều
    chỉnh cho phù hợp nhằm tạo ra ñộng lực mới cho phát triển kinh tếhộ ñồng
    bào các dân tộc thiểu số. Bởi vậy nghiên cứu vềphát triển kinh tếhộ ñồng bào
    dân tộc thiểu sốcàng trởnên cần thiết hơn trong việc góp phần giúp các cơ
    quan công tác dân tộc tham khảo, ñểvận dụng vào ñiều kiện của từng vùng,
    của từng dân tộc, ñểcó những chính sách, phương pháp ñúng ñắn ñúng ñắn và
    phù hợp hơn trong việc phát triển bền vững kinh tếxã hội vùng ñồng bào dân
    tộc trong giai ñoạn công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước nhưhiện nay.
    Sapa là một huy ện miền núi với nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh
    sống. Trong những năm qua, phát triển kinh tếhộnói chung và kinh tếhộ
    ñồng bào dân tộc thiểu số ởSapa nói riêng ñã ñạt ñược những kết quả ñáng
    chú ý, tỷlệhộ ñồng bào dân tộc thiểu sổnghèo giảm ñáng kể, thu nhập tăng
    tăng lên nhanh chóng, ñời sống các dân tộc thiểu sốtrong huyện ngày càng
    ñảm bảo và phát triển. Tuy nhiên, với ñiều kiện tựnhiên và tiềm năng du lịch
    hiện có, hộ ñồng bào các dân tộc thiểu số ởSapa vẫn chưa phát huy ñược
    những lợi thếcủa mình, kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu sốtuy có thay ñổi
    nhưng còn chậm. Bên cạnh ñó các nguồn lực khác cho phát triển kinh tếhộ
    còn thiếu và yếu, nhưtrình ñộlao ñộng thấp, thiếu vốn và các ñiều kiện hỗtrợ
    cho phát triển kinh tếhộcòn còn nhiều bất cập
    Với những vấn ñềnêu trên, vấn ñềphát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc
    thiểu sổ ởSapa càng trởnên cấp thiết hơn, vừa thểhiện sựquan tâm của các cấp
    chính quy ền, của ðảng và Nhà nước với ñồng bào dân tộc thiểu sốnói chung và
    ñồng bào dân tộc thiểu số ởSapa nói riêng. Xuất phát từý tưởng nêu trên, tôi
    ñã chọn ñềtài "Nghiên cứu phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu số
    trên ñịa bàn huyện Sapa, tỉnh Lào Cai" làm ñềtài luận văn thạc sĩcủa mình.
    Trong chừng mực nhất ñịnh ñềtài còn là tài liệu tham khảo có ích cho các nhà
    hoạch ñịnh chính sách ñối với ñồng bào dân tộc thiểu số.
    1.2 Mục tiêu nghiên của ñềtài nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu sốtừ
    ñó ñềxuất một sốgiải pháp chủyếu nhằm phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân
    tộc thiểu sốtrên ñịa bàn huyện Sapa.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Góp phần hệthống hoá cơsởlý luận và thực tiễn vềphát triển kinh tế
    hộ ñồng bào dân tộc thiểu số.
    - ðánh giá thực trạng phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu sốtrên
    ñịa bàn huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
    - ðềxuất ñịnh hướng các giải pháp chủyếu nhằm phát triển kinh tếhộ
    ñồng bào dân tộc thiểu sốtrên dịa bàn huyện Sapa, tỉnh Lào Cai.
    1.3 ðối tượng nghiên cứu
    Các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của hộdân tộc thiểu số, trong ñó tập
    trung nghiên cứu chủ y ếu ở 2 dân tộc H.Mông và Dao trên ñịa bàn huyện
    Sapa với chủthểlà các hộnông dân dân tộc H.Mông và Dao.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    - Nội dung: Tập trung chủyếu vào việc phân tích thực trạng và ñềxuất
    một sốgiải pháp nhằm phát triển kinh tếhộ ñồng bào dân tộc H.Mông và Dao
    ñang sinh sống trên ñịa bàn huy ện Sapa, tỉnh Lào Cai.
    - Vềthời gian:
    + Sốliệu thứcấp lấy từcác tài liệu từnăm 2007 -2009.
    + Sốliệu ñiều tra các hộnông dân cho năm 2010.
    - Về không gian: ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn các xã có 2 dân tộc
    H.Mông và Dao ñang sinh sống thuộc huyện Sapa, tỉnh Lào Cai.

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN KINH
    TẾHỘ ðỒNG BÀO DÂN TỘC THIỀU SỐ
    2.1 Cơsởlý luận
    2.1.1 Lý luận vềhộvà kinh tếhộ ñồng bào dân tộc thiểu số
    2.1.1.1 Khái niệm vềhộvà hộ ñồng bào dân tộc thiểu số
    a. Khái niệm vềhộ
    Hộnông dân là những thuật ngữ ñược tồn tại và phát triển hàng trăm
    năm nay. Nó ñược nhiều nhà khoa học nghiên cứu do ñó cho ñến nay có
    nhiều quan ñiểm khác nhau vềhộcũng nhưhộnông dân.
    Trong từ ñiển ngôn ngữMỹ(Oxford Press – 1987) ñịnh nghĩa “Hộlà
    tất cảnhững người sống chung trong một mái nhà. Nhóm người ñó bao gồm
    những người cùng chung huyêt tộc và những người làm ăn chung”
    ðểlàm sáng tỏhơn thì năm 1987 tạp chí Khoa Học Quốc Tế, năm 1988
    Gee Me khi viết vềnhững thay ñổi ñặc ñiểm kinh tếcác hộvùng ðông Nam Á
    và sau ñó một vài nhà kinh tếViệt Nam ñã ñưa ra m ột sốkhái niệm tương ñối
    hoàn chỉnh vềhộ“ Hộlà một nhóm người có cùng huyết tộc hay không cùng
    huyết tộc, cùng sống chung trong một mái nhà, cùng ăn chung một mâm cơm,
    cùng tiến hành sản xuất chung và có cùng chung một ngân quỹ”
    Theo Martin năm 1998 thì “Hộ là ñơn vị cơ bản liên quan ñến sản
    xuất, tái sản xuất, ñến tiêu dùng và các hoạt ñộng khác”
    Theo kinh tếhộnông dân của ðào ThếTuấn xuất bản năm 1995 thì
    “Hộlà một nhóm người có cùng chung huyết tộc, sống chung hay không sống
    chung với những người khác huyết tộc trong cùng một mái nhà, ăn chung và
    có cùng chung một ngân quỹvà có phân phối chung nguồn thu nhập mà các
    thành viên sáng tạo ra”
    Trên ñây là những khái niệm tiêu biểu và có thểkết luận:
    + Hộ là m ột tập hợp chủ y ếu và phổ biến của những thành viên có
    chung huy ết thống (cá biệt cũng có những thành viên của hộ không phải
    chung huyết thống nhưcon nuôi, người tình nguy ện và ñược sự ñồng ý của
    các thành viên trong hộcông nhận cùng chung hoạt ñộng lâu dài)
    + Hộnhất thiết phải là một ñơn vịkinh tế(chủthểkinh tế) có nguồn
    lao ñộng và phân công lao ñộng chung, có vốn và chương trình sản xuất kinh
    doanh chung. Là ñơn vịvừa sản xuất vừa tiêu dùng và có ngân quỹchung và
    ñược phân phối theo lợi ích thoảthuận có tính gia ñình. Hộkhông phải là một
    thành phần kinh tế ñồng nhất mà hộcó thểthuộc các thành phần kinh tếcá
    thể, tưnhân, tập thể, nhà nước [3]
    + Hộkhông ñồng nhất với gia ñình m ặc dù cùng chung huy ết thống bởi
    vịhộlà m ột ñơn vịkinh tếriêng còn gia ñình thì có thểkhông chung một ñơn vị
    kinh tếngân quỹ với nhau (ví dụ: gia ñình nhiều thếhệcùng chung huy ết thống,
    cùng chung m ột mái nhà nh ưng nguồn ngân sách lại ñộc lập với nhau .)
    + Hộlà một ñơn vịkinh tếcơbản cuảxã hội hay nhưchúng ta thường
    nói gia ñình là tếbào của xã hội. Vậy vẫn phải ñồng thời khẳng ñịnh vai trò của
    hộ ñối với xã hội và nhưvậy hộsẽkhông chỉlà m ột ñơn vịkinh tế ñơn thuần.
    b. Hộ ñồng bào dân tộc thiểu số
     Dân tộc thiểu số
    Khái niệm dân tộc thiểu sốchính thức phát sinh ởphương tây vào thế
    kỷXIX, khi chủnghĩa thực dân bành trướng thếlực sang các nước chậm phát
    triển ñểmởrộng thuộc ñịa, khiến cho một sốdân tộc nhỏ ởnhiều nơi rơi vào
    tình trạng bịthống trịhay lệthuộc. Họ ñược chủnghĩa thực dân ñịnh nghĩa
    nhưnhững con người lạc hậu, chậm tiến, có ñịa vịxã hội thấp, khác biệt nhau
    vềnòi giống, nhân chủng, ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo.
    Dựa vào quan ñiểm ñó, vào năm 1945 Lous With, Giáo sưtrường ðại
    học Chicago (Mỹ) cho rằng: Dân tộc thiểu sốlà nhóm người do có m ột sốnét

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Bình, Khổng Diễn, ðặng ThịHoa, ðào Duy Khuê, Dân tộc H.Mông
    và Dao ởViệt Nam, NXB Thông Tấn, Hà Nội, năm 2007.
    2. Trần Bình, Tập quán mưu sinh của các DTTS ởmiền Bắc Việt Nam,
    NXB Phương ðông, thành phốHCM, năm 2005.
    3. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà , Giáo trình phát triển nông thôn, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2006.
    4. Nguyễn Sinh Cúc và Nguyễn Văn Tiêm, Nửa thếkỷphát triển nông
    nghiệp nông thôn Việt Nam 1945 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    năm 1996.
    5. Hoàng Văn Cường, Xu hướng phát triển kinh tế- xã hội các vùng dân tộc
    miền núi, NXB nông nghiệp Hà Nội năm 2005.
    6. Bùi Minh ðạo, Một sốvấn ñềgiảm nghèo ởcác DTTS Việt Nam, NXB
    Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2003
    7. Phan Hữu Dật, Ngô ðức Thịnh, Lê Ngọc Thắng, Nguy ễn Xuân ðộ, Sắc
    thái văn hoá ñịa phương và tộc người trong chiến lược phát triển ñất
    nước, NXB KHXH, Hà Nội, 1998.
    8. Nguyễn Văn Diệu, Ngô Văn Lệ, Nguy ễn Văn Tiệp, Văn hoá các dân tộc
    thiểu số ởViệt Nam, NXB GD, 1997.
    9. Nguyễn ðăng Huy, Từdân tộc học ñến bảo tàng dân tộc - con ñường học
    tập và nghiên cứu, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2005.
    10. Hà QuếLâm, Xóa ñói, giảm nghèo ởvùng DTTS nước ta hiện nay - Thực
    trạng và giải pháp, NXB Chính trrịquốc gia, Hà Nội, năm 2002.
    11. Nguyễn ðình Liêm, Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp và nông
    thôn ở ðài Loan, NXB nông nghiệp, Hà Nội, năm 2006.
    12. Nguyễn Anh Ngọc, Trồng trọt ruộng màu và thổcanh hốc ñá ởngười
    DTTS Hà Giang, Tạp trí Dân tộc học, số3/1975, tr74-80.
    13. Cao ðình Sơn, Một sốgiải pháp nâng cao kiến thức canh tác nương rẫy
    gắn với công tác bảo vệmôi trường cho cộng ñồng người Thái xã Chiềng
    Buôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, tạp chí nông nghiệp và phát triênr
    nông thôn, kỳ 2 tháng 6/2006, tr70-72.
    14. Nguyễn Ngọc Tấn, Hôn nhân gia ñình các dân tộc H.Mông, Dao ở2 tỉnh
    Lai Châu và Cao Bằng, NXBV dân tộc, Hà Nội, năm 2004.
    15. Vũ ðình Thắng, Ngô ðức Cát, Giáo trình phân tích chính sách nông
    nghiệp, nông thôn, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội-2001.
    16. Nguyễn ThịMinh Thọ, Thực trạng và giải pháp c ủu y ếu nhằm phát triển
    kinh tếHND vùng cao Bắc Thái, luận văn tiến sĩkinh tế, ðại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội, n ăm 2000.
    17. Trần ðăng Tiến, Cẩm nang chính sách Nhà nước ñối v ới người DTTS và
    miền núi , NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, năm 2006.
    18. Vương Xuân Tình, Hướng sửdụng ñất với X ðGN của các DTTS ởmiền
    núi Việt Nam, tạp chí Dân tộc học số2-2007,tr5-19.
    19. ðặng Nghiêm Vạn, Quan hệgiữa các dân tộc trong m ột quốc gia ña dân tộc,
    NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội , năm 1993.
    20. Phạm Văn Vang, Một s ốvấn ñềvềphương thức sản xuất kết hợp nông - lâm
    nghiệp trên ñồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp , Hà Nội, n ăm 1984.
    21. Huyện uỷ, UBND huyện Sapa, phòng Thống kê, kinh tếhuyện Sapa.
    22. Một s ốvăn kiện vềchính sách dân tộc miền núi của ðảng và Nhà nước,
    NXB sựthật, Hà Nội 1992
    23. Quyết ñịnh số07/2006/Qð-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2006 của Thủtướng
    Chính Phủvềviệc Phê duy ệt Ch ương trình phát triển kinh tế- xã hôi các xã
    ñặc biệt khó khăn vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006-2010.
    24. Quyết ñịnh số134/2004/Qð-TTg ngày 20/7/2004 của Thủtướng Chính Phủ
    vềmột s ốchính sách hỗtrợ ñất sản xuất, ñất ở, nhà ởvà nước sinh hoạt cho
    hộ ñồng bào dân tộc thiểu sốnghèo, ñời s ống khó khăn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...