Thạc Sĩ Nghiên cứu phát triển định tuyến tiết kiệm năng lượng cho mạng cảm biến không dây

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/9/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤCLỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 10
    1.1 Cấu trúc mạng cảm biến không dây 10
    1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc mạng cảm biến không dây 10
    1.1.2 Đặc điểm của cấu trúc mạng cảm biến 13
    1.1.3 Kiến trúc giao thức mạng 14
    1.1.4 Hai cấu trúc đặc trưng của mạng cảm biến 16
    1.1.4.1 Cấu trúc phẳng 16
    1.1.4.2 Cấu trúc phân tầng 17
    1.2 Ứng dụng mạng cảm biến không dây 19
    1.2.1 Ứng dụng trong quân đội 20
    1.2.2 Ứng dụng trong môi trường 21
    1.2.3 Ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe 22
    1.2.4 Ứng dụng trong gia đình 22
    1.3 Một số vấn đề thách thức kỹ thuật 22
    1.3.1 Vấn đề lớp MAC 22
    1.3.2 Vấn đề định tuyến 23
    1.3.3 Vấn đề năng lượng 23
    CHƯƠNG 2.TỐI ƯU ĐỊNH TUYẾN ĐA CHẶNG TIẾT KIỆM NĂNG
    LƯỢNG
    25
    2.1 Các phương pháp định tuyến tiết kiệm năng lượng dựa trên kỹ thuật giảm
    thiểu các gói tin dư thừa
    25
    2.1.1 Phương pháp định tuyến mở rộng vòng Expanding Ring Search –
    ERS
    26
    2.1.2 Đề xuất phương pháp định tuyến mở rộng vòng giảm thiểu số nút
    tham gia định tuyến – Efficient Expanding Ring Search (EERS)
    30
    2.1.2.1 Kỹ thuật xác định thông tin nút lân cận cách hai bước nhảy
    mạng
    30
    2.1.2.2 Làm tràn bản tin tìm đường hiệu quả 32
    2.1.2.3 Tiết kiệm năng lượng tìm kiếm mở rộng vòng 35
    2.1.2.4 Lưu đồ thuật toán EERS 38
    2.1.2.5 Mô phỏng và đánh giá 38
    2.2 Các phương pháp định tuyến dựa vào năng lượng của nút cảm biến nhằm
    nâng cao thời gian sống của mạng
    43
    2.2.1 Đề xuất phương pháp định tuyến dựa vào mức năng lượng các nút
    cảm biến để loại bỏ tuyến đường có năng lượng thấp
    43
    2.2.2 Đề xuất phương pháp định tuyến dựa vào hai điều kiện để chọn
    đường đi tốt nhất - Routing Dual Criterion (RDC)
    49
    2.2.3 Mô phỏng kết quả 51
    2.3 Phương pháp định tuyến tiết kiệm năng lượng dựa trên điều khiển công
    suất
    56
    2.3.1 Kỹ thuật điều khiển công suất 56
    2.3.2 Đề xuất phương pháp định tuyến dựa trên điều khiển công suất 57
    2.3.3 Mô phỏng và đánh giá kết quả 58
    ii
    2.4 Kết luận 65
    CHƯƠNG 3.TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN
    KHÔNG DÂY ĐA CHẶNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
    ƯỚC ĐOÁN VỊ TRÍ CỦA ĐỐI TƯỢNG
    66
    3.1 Cơ sở lý thuyết toán học 66
    3.1.1 Định lý xác suất Bayes 67
    3.1.2 Hàm phân bố xác suất và hàm mật độ xác suất của một biến ngẫu
    nhiên
    67
    3.1.2.1 Hàm phân bố xác suất (Probability Distribution Function) 67
    3.1.2.2 Hàm mật độ xác suất (Probability Density Function) 68
    3.1.3 Kỳ vọng và phương sai của biến ngẫu nhiên 68
    3.1.3.1 Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên 68
    3.1.3.2 Phương sai của biến ngẫu nhiên 69
    3.1.4 Hàm phân phối xác suất Gaussian – Hàm phân phối chuẩn 69
    3.1.5 Tiến trình Markov 70
    3.1.6 Mô hình hóa hệ thống không gian trạng thái động 70
    3.1.7 Tiếp cận Bayes 71
    3.1.8 Một số thuật toán theo vết dựa trên tiếp cận Bayes 73
    3.2 Sơ lược về một số thuật toán dự đoán vị trí 73
    3.2.1 Bộ lọc Kalman 74
    3.2.2 Bộ lọc Kalman mở rộng 78
    3.2.2.1 Những giới hạn của mô hình tuyến tính 78
    3.2.2.2 Khai triển chuỗi Taylor 79
    3.2.3 Kết luận 80
    3.3 Thuật toán bộ lọc chất điểm (Particle Filter) 81
    3.3.1 Các điều kiện rằng buộc của thuật toán bộ lọc chất điểm 81
    3.3.2 Hướng tiếp cận của bộ lọc thuật toán bộ lọc chất điểm 82
    3.3.3 Lấy mẫu quan trọng (Importance Sampling) 83
    3.3.4 Lấy mẫu quan trọng tuần tự (Sequential Importance Sampling –
    SIS)
    84
    3.3.5 Vấn đề lựa chọn hàm mật độ đề xuất 88
    3.3.6 Vấn đề thoái hóa mẫu và giải pháp lấy mẫu lại (Resampling) 89
    3.3.7 Thuật toán bộ lọc chất điểm tổng quát (Generic Particle Filter –
    GPF)
    90
    3.3.8 Thuật toán lấy mẫu lại quan trọng tuần tự (Sequential Importance
    Resampling – SIR)
    91
    3.3.9 Mô phỏng thuật toán SIR 92
    3.4 Ứng dụng giám sát đối tượng trong mạng cảm biến không dây sử dụng
    bộ lọc chất điểm PF
    99
    3.4.1 Mô hình hóa bài toán 99
    3.4.2 Đề xuất phương pháp thực hiện bộ lọc chất điểm 100
    3.4.2.1 Pha khởi tạo N chất điểm 100
    3.4.2.2 Pha lan truyền chất điểm 101
    3.4.2.3 Pha tính toán trọng số 102
    3.4.2.4 Kết quả mô phỏng 103
    3.5 Đề xuất mô hình giám sát theo vùng 105
    iii
    3.6 Mô hình giám sát toàn mạng 108
    3.7 Mô phỏng và đánh giá kết quả 110
    3.8 Kết luận 116
    KẾT LUẬN CHUNG 117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 132
    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    ABR Avoid Bad Route Định tuyến loại bỏ tuyến đường xấu
    ADC Analog-to-Digital Bộ chuyển đổi tương tự số
    AODV Adhoc On-demand Distance Vector Định tuyến vector khoảng cách theo
    yêu cầu
    AOMDV Adhoc On-demand Multipath Distance
    Vector
    Định tuyến vector khoảng cách đa
    đường theo yêu cầu
    BS Base Station Trạm gốc
    CNI Collecting Neighbors’ Information Pha thu thập thông tin nút lân cận
    trong giao thức định tuyến EERS
    CSMA/CA Carrier Sense Multiple Access/
    Collision Avoidance
    Cảm biến sóng mang đa truy cập/
    tránh xung đột
    DSR Dynamic Source Routing Định tuyến theo nguồn
    EERS Efficient Expanding Ring Search Định tuyến tìm kiếm mở rộng vòng
    tối ưu
    EKF Extended Kalman Filter Bộ lọc Kalman mở rộng
    ERS Expanding Ring Search Định tuyến tìm kiếm mở rộng vòng
    GPF Generic Particle Filter Bộ lọc chất điểm tổng quát
    KF Kalman Filter Bộ lọc Kalman
    LEACH Low Energy Adaptive Clustering
    Hierarchy
    Định tuyến phân vùng tiết kiệm
    năng lượng
    MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập đường truyền
    NS2 Network Simulator 2 Phần mềm mô phỏng mạng
    PDR Packet Delivery Ratio Tỷ lệ truyền gói tin thành công
    PF Particle Filter Bộ lọc chất điểm
    PRP Power Control Combined with Routing
    Protocol
    Định tuyến dựa trên điều khiển công
    suất
    RDC Routing dual criterion Định tuyến hai điều kiện
    RF Radio Frequency Sóng vô tuyến
    RMS Root-Mean-Square Độ lệch căn phương trung bình
    ROF Reducing the Overhead of Flooding Pha giảm thiểu bản tin dư thừa trong
    giao thức định tuyến EERS
    RREP Route Reply Bản tin trả lời chứa thông tin tuyến
    đường trong định tuyến
    RREQ Route Request Bản tin tìm đường
    SIR Sequential Importance Resampling Lây mẫu lại quan trọng tuần tự
    SIS Sequential Importance Sampling Lấy mẫu quan trọng tuần tự
    TTL Time to Live Thời gian sống
    WSN Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không dây
    v
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
    Tham số của hàm phân phối xác suất Gaussian – giá trị kỳ vọng của biến ngẫu
    nhiên X
    Tham số của hàm phân phối xác suất Gaussian – giá trị phương sai của biến
    ngẫu nhiên X
    δ
    i Hàm xung Delta
    c
    k Trạng thái của hệ thống tại thời điểm k
    x
    t Trạng thái của hệ thộng tại thời điểm t
    y
    t Tín hiệu đo đạc của hệ thống tại thời điểm t
    g
    t
    Hàm chuyển tại thời điểm t
    h
    t Hàm quan sát tại thời điểm t
    wt Nhiễu xử lý tại thời điểm t
    v
    t Nhiễu quan sát tại thời điểm t
    u
    t Đầu vào của hệ thống tại thời điểm t
    ˆ
    t
    x

    Ước lượng hậu nghiệm của x
    t
    ˆ
    t
    x

    Ước lượng tiên nghiệm của x
    t
    t
    P

    Hiệp phương sai của lỗi ước lượng của
    ˆ
    t
    x

    t
    P

    Hiệp phương sai của lỗi ước lượng của
    ˆ
    t
    x

    Kt Ma trận hệ số khuếch đại Kalman
    X Biến ngẫu nhiên của hàm phân bố xác suất
    F(X) Hàm phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên X
    f(x) Hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên X
    p
    i
    Xác suất tương ứng của các giá trị x
    i
    của biến ngẫu nhiên X
    E(X) Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X
    V(X) Phương sai của biến ngẫu nhiên X
    M Chi phí tuyến đường
    Ploss
    Công suất tiêu hao
    Ptx_max
    Công suất truyền lớn nhất
    Psen Công suât nhạy thu
    Pmar
    Công suất dự trữ
    Ptx
    Công suất truyền
    LPsent Năng lượng còn lại của nút cảm biến trong thuật toán PRP
    LPthr Ngưỡng năng lượng còn lạicủa nút cảm biến trong thuật toán PRP
    Tc
    Thời gian đợi bản tin trả lời
    n Số nút cảm biến trong mạng
    K Độ tăng của giá trị TTL giữa hai lần tìm kiếm trong thuật toán tìm đường mở
    rộng vòng
    t Thời gian hiện tại
    T Mốc thời gian trong tương lai
    N Số chất điểm
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 2.1. Các thông số mô phỏng chung 39
    Bảng 2.2. Các thông số mô phỏng AODV và PRP 59
    Bảng 3.1. Ví dụ về kết quả khai triển Taylor 80
    Bảng 3.2. Thông số mô phỏng ứng dụng giám sát
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...