Luận Văn Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đến năm 201

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài:

    Ở Việt Nam, cây cao su có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế
    quốc dân mà còn có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội. Cao su là mặt hàng xuất khẩu chủ
    lực của Việt Nam không chỉ có giá trị xuất khẩu cao, mà còn giúp giải quyết việc
    làm cho một lượng lớn dân cư, cây cao su giúp bảo vệ môi trường, giữ đất chống
    sói mòn, lũ lụt,
    Trong xu thế hội nhập quốc tế, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, thách thức
    đặt ra đối với nền kinh tế nói chung và ngành cao su Việt Nam nói riêng là làm thế
    nào để nâng cao năng lực cạnh tranh, sẳn sàng hội nhập. Trong đó, xuất khẩu cao su
    đóng vai trò quan trọng, nó giúp ngành cao su Việt Nam phát triển. Vì vậy, đòi hỏi
    ngành cao su Việt Nam phải đổi mới tổ chức quản lý, đa dạng hóa sản phẩm, xây
    dựng chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và hướng đến
    xuất khẩu, trong đó Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam giữ vai trò chủ đạo.
    Xuất phát từ việc tìm hiểu lý luận và thực trạng xuất khẩu cao su Việt Nam để
    xây dựng giải pháp phát triển xuất khẩu cao su của ngành cao su Việt Nam nói
    chung và Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam nói riêng mà đề tài “NGHIÊN
    CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CAO SU CỦA TẬP ĐOÀN
    CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015
    ” ra đời.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    Các mục tiêu chính:
    - Dựa trên việc tìm hiểu lý luận chung về xuất khẩu, vận dụng nghiên cứu
    tình hình phát triển ngành cao su của một số nước trên thế giới để chuyển thành
    kinh nghiệm phát triển ngành cao su Việt Nam.
    - Trên cơ sở phân tích hệ thống hiện trạng tổ chức sản xuất, kinh doanh,
    xuất khẩu cao su của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, nhằm mục đích
    xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đề xuất giải pháp
    thiết thực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cao su, tạo thị trường đầu ra ổn định,
    giúp nền kinh tế phát triển, cải thiện tình hình đời sống nhân dân.
    - Nghiên cứu xây dựng các giải pháp phát triển công tác xuất khẩu cao su
    của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đến năm 2015.
    3. Phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam và các
    công ty thành viên.
    - Sản phẩm nghiên cứu: chỉ tập trung nghiên cứu các loại mủ cao su xuất
    khẩu.
    - Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn có các công ty, xí nghiệp, nông trường
    trực thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam.
    - Giai đoạn, thời gian nghiên cứu: năm 2003 - năm 2006
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài được thực hiện dựa trên:
    - Các kiến thức, lý luận cơ bản về xuất khẩu.
    - Vận dụng cách tiếp cận theo duy vật biện chứng, vận dụng quan điểm của
    Đảng và nhà nước về phát triển ngành cao su Việt Nam, theo cách tiếp cận hệ
    thống hoạt động xuất khẩu của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam để phân
    tích thực trạng, từ đó có nhận định và đề xuất các giải pháp phát triển công tác
    xuất khẩu mủ cao su của Tập đoàn này.
    - Các thông tin từ khảo sát điều tra, tìm hiểu tình hình thực tế của các công
    ty.
    Các phương pháp được sử dụng:
    - Phương pháp so sánh.
    - Phương pháp phân tích.
    - Phương pháp thống kê.
    Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu:
    Các số liệu thông tin thứ cấp:
    - Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam và các công ty, xí nghiệp thành
    viên.
    - Hiệp hội cao su Việt Nam
    - Tạp chí cao su Việt Nam
    - Cục thống kê Tp.HCM.
    Các số liệu thông tin sơ cấp:
    Kết quả của phương pháp lập Bảng câu hỏi và khảo sát điều tra các bộ
    phận liên quan đến xuất khẩu mủ cao su của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt
    Nam và một số công ty xuất khẩu mủ cao su khác mà tác giả đã thực hiện.
    5. Bố cục đề tài:
    Đề tài có bố cục như sau:
    CHƯƠNG1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CAO
    SU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CAO SU
    CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015




    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU

    1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU: . .1
    1.1.1 Lý thuyết về thương mại quốc tế .1
    1.1.1.1 Thuyết trọng thương .1
    1.1.1.2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith .2
    1.1.1.3 Lý thuyết về quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo .2
    1.1.1.4 Lý thuyết về chi phí cơ hội của Haberler 3
    1.1.1.5 Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế của Heckscher-Ohlin
    4
    1.1.2 Lý thuyết về cạnh tranh và đặc trưng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị
    trường 4
    1.1.2.1 Các loại hình cạnh tranh: .4
    1.1.2.2 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản: .5
    1.1.3 Xuất khẩu – Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế: 6
    1.1.3.1 Khái niệm: . .6
    1.1.3.2 Mục tiêu và nhiệm vụ: .6
    1.1.3.3 Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế
    quốc dân: 7
    1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu: .9
    1.1.5 Các chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu: .10
    1.1.5.1 Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu từ sản xuất trong
    nước: 10
    1.1.5.2 Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu tại nước ngoài: 12
    1.1.5.3 Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu từ thương mại tự do:
    13
    1.1.6 Một số tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả công tác xuất khẩu: 13
    1.1.6.1 Các chỉ tiêu định tính: . 13
    1.1.6.2 Các chỉ tiêu định lượng: 13
    1.2 KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU
    THIÊN NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI : .15
    1.2.1 Quản lý sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên của một số quốc gia
    trên thế giới: 15
    1.2.1.1 Thái Lan: .16
    1.2.1.2 Indonesia: 17
    1 2.1.3 Malaysia: . 18
    1.2.1.4 Singapore: 19
    1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho ngành cao su Việt Nam: .20
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CAO
    SU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM

    2.1 GIỚI THIỆU CHUNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 23
    2.1.1 Vài nét về lịch sử ngành cao su Việt Nam . 23
    2.1.2 Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam . 23
    2.1.2.1 Đặc điểm cây cao su Việt Nam 2 3
    2.1.2.2 Đặc điểm ngành cao su Việt Nam 24
    2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CAO SU CỦA TẬP ĐOÀN
    CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM . .26
    2.2.1 Giới thiệu về Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam .26
    2.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn công nghiệp cao
    su Việt Nam . .26
    2.2.1.2 Tổ chức quản lý – sản xuất kinh doanh của Tập đoàn công
    nghiệp cao su Việt Nam .28
    2.2.1.3 Quy mô, cơ cấu vốn đầu tư của Tập đoàn công nghiệp cao su
    Việt Nam 31
    2.2.1.4 Diện tích và sản lượng cao su của Tập đoàn công nghiệp cao su
    Việt Nam 32
    2.2.3.5 Phân tích tình hình chế biến mủ cao su .33
    2.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cao su của Tập
    đoàn công nghiệp cao su Việt Nam 36
    2.2.2.1 Đặc điểm quá trình sản xuất và sản phẩm 36
    2.2.2.2 Thị trường cao su thế giới .37
    2.2.2.3 Bối cảnh kinh tế trong nước 41
    2.2.2.4 Chính sách ngoại thương của Đảng và Nhà nước .42
    2.2.3 Phân tích thực trạng công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn công nghiệp
    cao su Việt Nam 44
    2.2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu 44
    2.2.3.2 Cơ cấu và chất lượng sản phẩm cao su xuất khẩu 46
    2.2.3.3 Giá cả xuất khẩu 50
    2.2.3.4 Thị trường xuất khẩu .53
    2.2.3.5 Công tác Marketing . 56
    2.2.3.6 Nguồn nhân lực .56
    2.2.3.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu mủ cao su của Tập đoàn
    công nghiệp cao su Việt Nam trong thời gian qua 59
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CAO SU
    CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

    3.1 CÁC QUAN ĐIỂM 64
    3.1.1 Quan điểm thứ 1 . 64
    3.1.2 Quan điểm thứ 2 . .65
    3.1.3 Quan điểm thứ 3 . .65
    3.1.4 Quan điểm thứ 4 . .66
    3.1.5 Quan điểm thứ 5 . .67
    3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT
    NAM ĐẾN NĂM 2015 67
    3.2.1 Mục tiêu 67
    3.2.2 Định hướng phát triển Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam .68
    3.2.2.1 Về trồng Cây cao su 68
    3.2.2.2 Công nghiệp chế biến mủ cao su .68
    3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CAO SU
    CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015: .69
    3.3.1 Nhóm giải pháp trực tiếp .69
    3.3.1.1 Chuyển đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm mủ cao su
    69
    3.3.1.2 Cải tiến và đa dạng hoá bao bì phù hợp với nhu cầu thị trường
    thế giới 73
    3.3.1.3 Giải pháp về giá sản phẩm 75
    3.3.1.4 Hoạch định thị trường mục tiêu .76
    3.3.1.5 Giải pháp về hoạt động Marketing . .78
    3.3.1.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn công nghiệp
    cao su Việt Nam .79
    3.3.2 Nhóm giải pháp gián tiếp .82
    3.2.2.1 Giải pháp về nguồn vốn 82
    3.3.2.2 Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến, tạo nguồn hàng xuất
    khẩu 83
    3.3.2.3 Giải pháp phát triển cao su tiểu điền .8 5
    3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .85
    3.4.1 Kiến nghị với nhà nước .85
    3.4.1.1 Về khuyến khích đầu tư .85
    3.4.1.2 Về thị trường và chính sách xuất nhập khẩu .85
    3.4.1.3 Về chính sách khác .86
    3.4.2 Kiến nghị với Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam 86
    3.4.3 Kiến nghị với các địa phương .87
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC 1
    PHỤ LỤC 2
    PHỤ LỤC 3
    PHỤ LỤC 4
    PHỤ LỤC 5
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...