Thạc Sĩ Nghiên Cứu Phát Triển Các Biện Pháp An Toàn Với Môi Trường Đề Phòng Bệnh Hại Trong Đất Trên Một Số C

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Trang

    MỞ ĐẦU
    1 Đặt vấn đề . 1
    2 Mục tiêu nhiệm vụ hợp tác . 1
    2.1 Mục tiêu chung 1
    2.2 Mục tiêu trực tiếp của phía Việt Nam 2
    3 Các nội dung thực hiện của nhiệm vụ hợp tác 2
    4 Kết quả cần đạt của phía Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ hợp tác 3
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4
    1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung ngoài nước . 4
    1.1.2 Về chế phẩm EXTN-1 . 7
    1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 9
    CHƯƠNG II
    MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU – TRIỂN KHAI

    2.1 Mục tiêu của nhiệm vụ . 12
    2.2 Nội dung hợp tác giữa hai nước . 12
    2.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 15
    2.3.1 Vật liệu nghiên cứu . 15
    2.3.2 Phương pháp nghiên cứu . 16
    2.3.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập và phân lập mẫu bệnh và VSV đối kháng . 16
    2.3.2.2 Phương pháp và kỹ thuật sử dụng để thử nghiệm các chế phẩm EXTN-1,
    BE, BC ở nhà lưới, ngoài đồng đối với 3 bệnh trên

    17
    2.4 Phương pháp nghiên cứu và sản xuất chế phẩm sinh học BE, BC 20
    2.5 Phân tích đất 20
    CHƯƠNG III
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – TRIỂN KHAI

    3.1 Điều tra, thu thập, phân lập VSV gây bệnh và VSV đối kháng năm 2006 21
    3.1.1 Điều tra thu thập và phân lập mẫu VSV gây bệnh . 21
    3.1.1.1 Điều tra thu thập VSV gây bệnh trên cà chua, khoai tây và hồ tiêu 21
    3.1.1.2 Phân lập VSV gây bệnh . 22 3.1.2 Thu thập mẫu, phân lập và chọn lọc VSV đối kháng tại Việt Nam . 23
    3.1.2.1 Thu thập mẫu và phân lập VSV đối kháng năm 2006 . 23
    3.1.2.2 Tiếp tục thu thập mẫu và chẩn đoán VSV đối kháng mức phân tử . 24
    3.2 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học hạn chế 3 bệnh ở invitro và nhà lưới 26
    3.2.1 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học đối với 3 bệnh ở invitro . 26
    3.2.2 Thử nghiệm các chế phẩm EXTN-1 đối với VSV gây bệnh ở nhà lưới 27
    3.2.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng
    của hạt cà chua .

    27
    3.2.2.2 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học đối với bệnh HXVK và héo vàng trên cà
    chua ở nhà lưới

    28
    3.2.2.3 Thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK trên khoai tây ở nhà
    lưới .

    30
    3.2.2.4 Thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh chết nhanh trên hồ tiêu ở nhà
    lưới .

    31
    3.3 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học đối với VSV gây bệnh ở diện hẹp ngoài
    đồng năm 2006-2007 .

    32
    3.3.1 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học đối với bệnh HXVK và héo vàng trên cà
    chua ở ngoài đồng

    32
    3.3.2 Thử nghiệm các chế phẩm đối với bệnh HXVK và héo vàng trên khoai tây
    diện hẹp ở ngoài đồng

    35
    3.3.2.1 Thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 trên khoai tây ở Thường Tín, Hà Tây 37
    3.3.2.2 Thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 trên khoai tây ở Chương Mỹ, Hà Tây 37
    3.3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh chết nhanh trên hồ tiêu ở
    ngoài đồng

    37
    3.4 Đánh giá hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 ở mô hình 1 ha năm 2007 39
    3.4.1 Hiệu quả về kỹ thuật trong mô hình 39
    3.4.1.1 Đánh giá hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 ở mô hình đối với bệnh HXVK
    và héo vàng trên cà chua

    39
    3.4.1.2 Hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 ở mô hình đối với bệnh HXVK và héo
    vàng trên khoai tây .

    41
    3.4.1.3 Mô hình hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh chết nhanh trên hồ
    tiêu .

    42
    3.4.2 Hiệu quả kinh tế trong mô hình khi sử dụng chế phẩm EXTN-1 . 44
    3.4.2.1 Hiệu quả kinh tế trong mô hình khi sử dụng chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh
    HXVK và héo vàng trên cà chua

    44
    3.4.2.2 Hiệu quả kinh tế khi thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK và héo vàng ở khoai tây 46
    3.4.2.3 Hiệu quả kinh tế trong mô hình khi sử dụng chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh
    chết nhanh ở hồ tiêu .

    48
    3.4.3 Hiệu quả sử dụng chế phẩm đối với môi trường . 49
    3.5 Đào tạo cán bộ và hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân tham gia mô hình và
    thử nghiệm chế phẩm

    50
    3.5.1 Đào tạo cán bộ khoa học của Việt Nam ở Hàn Quốc 50
    3.5.2 Hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân tham gia mô hình và thử nghiệm chế
    phẩm

    50
    3.5.3 Chuyên gia Hàn Quốc sang hợp tác nghiên cứu 50
    3.6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học của NIAST, Hàn Quốc để sản
    xuất chế phẩm BE, chế phẩm mới BC ở Việt Nam và thử nghiệm ở mức
    nhỏ .


    51
    3.6.1 Thử nghiệm sản xuất chế phẩm mới 51
    3.6.2 Khả năng hạn chế bệnh HXVK và héo vàng của các isolates VSV đối kháng
    và các chế phẩm sinh học ở invitro, nhà lưới

    53
    3.6.2.1 Thử nghiệm khả năng hạn chế VSV gây bệnh của các isolates VSV đối
    kháng và các chế phẩm sinh học ở invitro .

    53
    3.6.2.2 Thử nghiệm khả năng hạn chế bệnh HXVK và héo vàng của các chế phẩm
    sinh học trên cà chua và khoai tây ở nhà lưới

    55
    3.6.3 Thử nghiệm chế phẩm BE, BC đối với bệnh HXVK, héo vàng trên cà chua
    và khoai tây ở ngoài đồng

    58
    3.6.3.1 Hiệu quả của chế phẩm BE, BC đối với bệnh HXVK, héo vàng trên cà chua
    ở diện hẹp ngoài đồng

    59
    3.6.3.2 Thử nghiệm chế phẩm BE, BC đối với bệnh HXVK, héo vàng trên khoai tây 61
    3.6.4 Kiểm tra hoạt tính của chế phẩm BE, BC sản xuất tại Việt Nam sau 5 tháng
    sản xuất

    63
    3.7 Đề xuất quy trình sản xuất thử và sử dụng chế phẩm BE trong nhà lưới đối
    với bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua, khoai tây

    66
    3.7.1 Đề xuất quy trình về sản xuất thử chế phẩm BE tại Việt Nam . 66
    3.7.2 Đề xuất quy trình về sử dụng chế phẩm BE trong phòng trừ tổng hợp bệnh
    HXVK và héo vàng trên cà chua, khoai tây

    71
    3.7.2.1 Đề xuất quy trình về sử dụng chế phẩm BE trong phòng trừ tổng hợp bệnh
    HXVK và héo vàng trên khoai tây .

    71
    3.7.2.2 Đề xuất quy trình về sử dụng chế phẩm BE trong phòng trừ tổng hợp bệnh
    HXVK và héo vàng trên cà chua .

    73 3.8. Danh mục các sản phẩm của đề tài giao và thực hiện 76
    CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    4.1. Kết luận . 77
    4.2. Kiến nghị . 78
    V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    5.1 Tiếng Việt 79
    5.2 Tiếng Anh 80









    1
    MỞ ĐẦU

    1. Đặt vấn đề
    Ở Việt Nam, bệnh héo vàng do nấm Fusarium, bệnh HXVK do Ralstonia
    solanacearum (Smith) và bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora là 3 bệnh hại nguy
    hiểm dưới đất và gây thiệt hại lớn trên chuối, khoai tây, cà chua, hành ta, hồ tiêu và
    nhiều cây trồng khác. Nhiều năm dịch bệnh này đã gây tổn thất rất lớn đến sản xuất.
    Bệnh HXVK nguyên nhân do Ralstonia solanacearum (R.solanacearum) gây bệnh trên
    200 loài thực vật. Ở Việt Nam, bệnh gây hại khoảng 20-40% diện tích các vùng trồng
    cây khoai tây, 25-45% trên cà chua, 20-30% trên lạc, bệnh gây hại ở cà bát, gừng,
    thuốc lá và vừng. Các biện pháp phòng trừ bệnh bằng hoá học và một số biện pháp
    khác không đem lại hiệu quả mong muốn. Chọn giống chống bệnh HXVK trên là
    hướng đi có hiệu quả nhưng chỉ đối với cây lạc, cà chua, còn cây khác thì rất khó khăn
    do lai tạo và nhiều yếu tố khác. Nấm Fusarium là một trong những loài nấm gây bệnh
    héo vàng hại trên nhiều loại cây trồng ở Việt Nam như cà chua, khoai tây, chuối, lúa,
    hành ta, ngô Bệnh héo vàng đã nhiều năm gây thất thu tới hàng tỷ đồng. Bệnh chết
    nhanh nguyên nhân chủ yếu do nấm Phytophthora đã gây thiệt hại lớn cho hầu hết các
    vùng trồng hồ tiêu ở Bắc Trung Bộ, Trung Nam Bộ, miền Nam Bộ, Tây Nguyên và đảo
    Phú Quốc, do đó gây thiệt hại rất lớn đến xuất khẩu hồ tiêu ở nước ta. Đối với bệnh do
    nấm Fusarium và Phytophthora cũng rất khó phòng trừ bằng biện pháp hoá học. Hiện
    nay chương trình sản xuất rau sạch, thực phẩm an toàn đang được quan tâm và phát
    triển để hội nhập WTO nên cần có các sản phẩm sạch bệnh. Do vậy chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu và ứng dụng một số chế phẩm sinh học để phòng trừ các bệnh trên bằng
    biện pháp sinh học bền vững để đáp ứng sản xuất các sản phẩm nông nghiệp an toàn,
    đề tài đã thực hiện năm 2006, năm 2007 là tiếp nối các nội dung của đề tài cần thực
    hiện.

    2. Mục tiêu nhiệm vụ hợp tác
    2.1. Mục tiêu chung
    Phát triển và ứng dụng các biện pháp an toàn đối với môi trường để nâng cao sức
    đề kháng của cây, chủ động phòng ngừa bệnh hại trên một số cây họ cà gồm bệnh 2
    HXVK, héo vàng do nấm Fusarium ở cà chua, khoai tây và bệnh chết nhanh ở hồ tiêu,
    xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm và thử nghiệm ở Việt Nam.

    2.2. Mục tiêu trực tiếp của phía Việt Nam
    - Giúp các nhà khoa học Việt Nam tiếp thu các phương pháp và kinh nghiệm
    nghiên cứu của Viện Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Quốc Gia – Hàn Quốc trong
    lĩnh vực nghiên cứu phát triển và ứng dụng chế phẩm kích kháng, nhằm chủ động
    phòng ngừa bệnh hại cây trồng.
    - Sử dụng công nghệ để nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học trong nước,
    nhằm hạn chế bệnh héo xanh do vi khuẩn R.solanacearum, bệnh héo vàng do nấm
    Fusarium trên cà chua, khoai tây và bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora capsici trên
    hồ tiêu.

    3. Các nội dung thực hiện của nhiệm vụ hợp tác
    3.1. Thu thập và chẩn đoán VSV gây bệnh và đối kháng trong hệ rễ cây trồng ở
    các vùng có bệnh hại. Phân lập, chọn lọc nguồn bệnh có độc tính cao làm vật liệu cho
    nghiên cứu. Phân lập, chọn lọc các isolates VSV đối kháng có triển vọng trong phòng
    trừ bệnh.
    3.2. Thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 ở nhà lưới đối với bệnh HXVK, héo vàng
    trên cà chua, khoai tây và bệnh chết nhanh trên hồ tiêu.
    3.3. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm EXTN-1 ngoài đồng ruộng ở diện nhỏ đối
    với bệnh HXVK, héo vàng trên cà chua, khoai tây và bệnh chết nhanh trên hồ tiêu.
    3.4. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm EXTN-1 ngoài đồng ruộng ở mô hình 1ha
    đối với bệnh HXVK, héo vàng trên cà chua, khoai tây và bệnh chết nhanh trên hồ tiêu.
    3.5. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ để sản xuất thử chế phẩm ở mức nhỏ.
    3.6. Thử nghiệm khả năng hạn chế của các chế phẩm mới đối với bệnh HXVK,
    héo vàng trên cà chua, khoai tây trong nhà lưới.
    3.7. Đào tạo và hướng dẫn kỹ thuật
    ã Đào tạo cán bộ khoa học của Việt Nam ở nước ngoài.
    Cử các cán bộ Việt Nam sang Hàn Quốc đào tạo về kỹ thuật công nghệ phân lập,
    chọn lọc VSV; Công nghệ ứng dụng và sản xuất các chế phẩm sinh học. ã Hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân tham gia mô hình
    Hướng dẫn cho nông dân kỹ thuật về nhận biết các bệnh trên đồng ruộng và kỹ
    thuật sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ bệnh.

    4. Kết quả cần đạt của phía Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ hợp tác
    4.1. Định danh được các chủng VSV đối kháng.
    4.2. Xác định được hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh héo xanh do vi
    khuẩn R. solanacearum, héo vàng do nấm Fusarium trên cà chua, khoai tây và bệnh
    chết nhanh do nấm Phytophthora capsici trên hồ tiêu ở sản xuất.
    4.3. Nghiên cứu sản xuất 1-2 chế phẩm mới có hiệu quả phòng trừ các bệnh trên.
    4.4. Đề xuất quy trình sản xuất chế phẩm mới; quy trình sử dụng chế phẩm.
    4.5. Đào tạo cán bộ khoa học của Việt Nam và hướng dẫn kỹ thuật cho nông
    dân.
    4.6. Có các bài báo đăng về kết quả nghiên cứu đã đạt được của đề tài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...