Luận Văn Nghiên cứu phát triển Biogas trong hộ nông dân ở huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (Luận văn thạc sĩ, hay chất lượng, dùng cho chủ đề về khí sinh học biogas)
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, trong những năm qua khu vực kinh tế nông thôn có nhiều thành tựu rất to lớn cả trong nước và ngoài nước. Nếu như sau giải phóng lượng lương thực nước ta còn phụ thuộc vào các nguồn viện trợ từ bên ngoài thì tới năm 1990 đã đáp ứng được nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu những tấn gạo đầu tiên. Năm 2008 ngành chăn nuôi có tốc độ phát triển cao, tổng đàn lợn đạt 27 triệu con tăng 1,7% so với 2007, đàn trâu bò 10 triệu con tăng 5% so với 2007 và đàn gia cầm 241 triệu con tăng 7% so với 2007. Tăng trưởng chăn nuôi sẽ kéo theo vấn đề môi trường, tác hại môi trường của chất thải chăn nuôi làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước, gây lên các bệnh về đường hô hấp và đường tiêu hoá, bệnh ngứa da, ngứa mắt, viêm gan, ảnh hưởng tới sức khoẻ, đời sống nhân dân [7].
    Đặc biệt, đối với vùng nông thôn, miền núi của chúng ta, việc nghiên cứu phát triển công nghệ Biogas là việc làm thiết thực góp phần cải thiện môi trường sống, thay đổi tập tục sinh hoạt và cải thiện đời sống của người nông dân, góp phần giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường ở nông thôn, hạn chế dịch bệnh và bảo vệ cho nguồn nước trong sạch. Biogas được ưa chuộng vì khả năng làm giảm mùi hôi của phân gia súc do sự phân huỷ sảy ra trong điều kiện yếm khí và còn là nguồn năng lượng rẻ tiền.
    Hiện nay, nước ta đang áp dụng một số mô hình Biogas của các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Colombia có hiệu quả và được bà con nông dân ủng hộ. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống Biogas đã gặp phải không ít khó khăn nên tốc độ mở rộng quy mô còn chậm.
    Vai trò của Biogas là rất to lớn nhưng sử dụng Biogas có đem lại hiệu quả cả về kinh tế và môi trường? Thực trạng phát triển Biogas ở Việt Nam? Có nên áp dụng và mở rộng phát triển công nghệ này ở Yên Mỹ - Hưng Yên? Những vấn đề phát sinh khi sử dụng công nghệ Biogas?
    - Công nghệ hầm khí Biogas có phù hợp với điều kiện nước ta? Người nông dân hiểu về công nghệ Biogas đến đâu?
    - Hiệu quả sử dụng Biogas của nông dân nông thôn huyện Yên Mỹ ra sao?
    - Liệu giải pháp sử dụng công nghệ Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi có phải là giải pháp tốt nhất của huyện Yên Mỹ?
    Vì vậy việc tìm hiểu “Nghiên cứu phát triển Biogas trong hộ nông dân ở huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên” là cần thiết. Đó cũng là những lý do chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.



    MỤC LỤC

    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục đồ thị viii
    Danh mục sơ đồ vii
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.1.1 Khái niệm và vai trò của Biogas sinh học 4
    2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Biogas 9
    2.1.3 Những yếu tố quyết định đến ứng dụng và sử dụng hệ thống Biogas trong nông hộ 11
    2.2 Cơ sở thực tiễn của phát triển Biogas 18
    2.2.1 Tình hình phát triển của Biogas thế giới và Việt Nam 18
    2.2.2 Kinh nghiệm trong phát triển hệ thống Biogas ở nông thôn thế giới và Việt Nam 28
    2.3 Các nghiên cứu có liên quan 34
    3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Yên Mỹ 38
    3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường 38
    3.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội 40
    3.1.3 Nhận xét chung 47
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 48
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 48
    3.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu 50
    3.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 52
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
    4.1 Thực trạng phát triển Biogas trong nông hộ 54
    4.1.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi của huyện Yên Mỹ 54
    4.1.2 Một số đặc điểm của hộ điều tra tại các xã nghiên cứu 56
    4.2 Hiệu quả của hệ thống Biogas và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Biogas 76
    4.2.1 Hiệu quả của hệ thống Biogas 76
    4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng Biogas của hộ 89
    4.3 Các thuận lợi khó khăn trong phát triển Biogas ở nông hộ - Phân tích ma trận SWOT 99
    4.3.1 Các thuận lợi của các hộ khi sử dụng hầm Biogas 99
    4.3.2 Khó khăn của hộ khi sử dụng hầm Biogas tại nông hộ 101
    4.3.3 Ứng dụng phân tích SWOT trong phát triển Biogas ở nông hộ 104
    4.4 Các định hướng giải pháp phát triển Biogas trong nông hộ 109
    4.4.1 Căn cứ chung để đưa ra định hướng và giải pháp phát triển công nghệ Biogas 109
    4.4.2 Định hướng cho việc phát triển Biogas ở huyện Yên Mỹ 110
    4.4.3 Giải pháp phát triển Biogas 110
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114
    5.1 Kết luận 114
    5.2 Kiến nghị 117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
    PHỤ LỤC 120
    (có phiếu điều tra biogas)

    DANH MỤC BẢNG
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Tên bảng
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2.1 Tác hại của ammonia đến sức khỏe và năng suất gia súc, gia cầm 7
    2.2 Triệu chứng thấy ở công nhân nuôi heo khi có độc tố 7
    2.3 Hiệu quả xử lý chất thải động vật trong hầm Biogas 8
    2.4 Thời gian phân hủy các loại nguyên liệu khác nhau 13
    2.5 Tỷ lệ C/N của một số loại nhiên liệu 14
    2.6 Số lượng chất thải của một số gia súc 17
    3.1 Tình hình đất và sử dụng đất của huyện Yên Mỹ qua 3 năm 2007 - 2009 41
    3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Mỹ qua 3 năm 2007 - 2009 43
    3.3 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Mỹ 45
    3.4 Ma trận SWOT 52
    4.1 Quy mô ngành chăn nuôi của huyện 55
    4.2 Điều kiện sản xuất của các hộ điều tra. 58
    4.3 Tình hình chăn nuôi của các hộ điều tra 59
    4.4 Tình hình trồng trọt của các hộ điều tra 61
    4.5 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của hai xã nghiên cứu năm 2009 63
    4.6 Tình hình phát triển Biogas ở 2 xã nghiên cứu 67
    4.7 Dự kiến khả năng xây hầm qua điều tra hộ chăn nuôi nhiều 69
    4.8 Tình hình phát triển Biogas của huyện qua 3 năm 72
    4.9 Tình hình sử dụng Biogas của huyện qua 3 năm 74
    4.10 Chi phí của nông hộ điều tra 77
    4.11 Chi phí - lợi ích của hai nhóm hộ nghiên cứu 79
    4.12 Kết quả so sánh về mặt kinh tế giữa hộ sử dụng Biogas và hộ không sử dụng Biogas 82
    4.13 Phân tích độ nhạy các yếu tố 83
    4.14 Đánh giá của 30 hộ điều tra 88
    4.15 Điều kiện bên trong ảnh hưởng tới quá trình đầu tư xây hầm của hộ 90
    4.16 Đầu tư xây dựng và hiệu quả sử dụng hầm Biogas (loại hầm 8-10 m[SUP]3[/SUP]) 92
    4.17 Dự kiến khả năng xây dựng Biogas ở huyện Yên Mỹ 100
    4.18 Các yếu tố của ma trận SWOT trong phát triển Biogas ở nông hộ 104
    4.19 Ma trận SWOT 106


    DANH MỤC ĐỒ THỊ
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Tên đồ thị
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    3.1 Cơ cấu sản xuất của huyện Yên Mỹ năm 2009 44
    4.1 Thời gian xây hầm ở xã nghiên cứu 67
    4.2 Số hầm được ứng dụng trong huyện từ 2003 đến 2009 71
    4.3 Hầm Biogas năm 2009 theo kiểu thiết kế 73
    4.4 Thể tích hầm Biogas năm 2009 73
    4.5 Thể tích hầm năm 2009 75
    4.7 Số thợ xây hầm của huyện có việc làm 85


    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Tên sơ đồ
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2.1 Quá trình phân giải vi sinh vật 10
    2.1 Những yếu tố quyết định đến ứng dụng hệ thống Biogas trong nông hộ 11
    2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng hệ thống Biogas 16
    2.3 Mô hình V.A.C.B kết hợp 27
    2.4 Kết hợp mô hình chăn nuôi và xử lý chất thải 28

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...