Thạc Sĩ Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu đến năm 2020

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    KÝ HIỆU & CHỮ VIẾT TẮT v
    DANH MỤC BẢNG . vi
    DANH MỤC BẢN ðỒ . vi
    DANH MỤC HÌNH VẼ vi
    DANH MỤC SƠ ðỒ vi
    1 PHẦN MỞ ðẦU 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
    1.2.1 Mục tiêu chung .2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu .2
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    1.4 NHỮNG CÂU HỎI ðẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4
    2.1.1 Các lý luận cơ bản về du lịch .4
    2.1.2 Du lịch biển 9
    2.1.3 Các lý luận về du lịch bền vững .12
    2.1.4 Quản lý Nhà nước về du lịch biển thành phố Vũng Tàu .18
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .19
    2.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch biển tại ñảo Bali - Indonexia 19
    2.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch biển tại ñảo Vinpearl Land – Nha Trang .21
    2.2.3 Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch biển Việt Nam 23
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU .31
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 31
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế, xã hội 32
    3.1.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thật phục vụ ngành du lịch 36
    3.1.4 Nét ñặc trưng của thành phố Vũng Tàu ñể phát triển du lịch biển 38
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41
    3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 41
    3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .42
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42
    3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 42
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .44
    4.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
    GIAI ðOẠN 2006-2010 .44
    4.1.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển du lịch 2006-2010 44
    4.1.2 Các loại hình sản phẩm du lịch biển thành phốVũng Tàu 48
    4.1.3 Hiện trạng phát triển các dịch vụ du lịch biển .49
    4.1.4 Tình hình triển khai các dự án ñầu tư phát triển du lịch biển 51
    4.1.5 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch du lịch biển 52
    4.1.6 Phân tích thực trạng phát triển của du lịch biển thành phố Vũng Tàu thông qua
    khảo sát từ du khách 53
    4.1.7 ðánh giá chung 56
    4.2 ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH
    BIỂN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ðẾN NĂM 2020 .59
    4.2.1 Các tiền ñề tạo ñộng lực phát triển du lịch biển thành phố Vũng Tàu 59
    4.2.2 Quan ñiểm phát triển du lịch biển thành phố Vũng Tàu 61
    4.2.3 Các ñịnh hướng phát triển du lịch biển thành phố Vũng Tàu 62
    4.2.4 Mục tiêu phát triển du lịch biển thành phố Vũng Tàu ñến năm 2020 .67
    4.2.5 Giải pháp chủ yếu ñể phát triển bền vững du lịch biển thành phố Vũng Tàu 72
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
    5.1 KẾT LUẬN .85
    5.2 KIẾN NGHỊ 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .87
    PHỤ LỤC 88

    1 PHẦN MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, du lịchViệt Nam ñã có những
    bước tiến ñáng khích lệ và hiện ñã trở thành một ngành kinh tế có vị trí xứng ñáng
    trong nền kinh tế quốc dân. là những ñiều kiện thuận lợi cho du lịch biển Việt Nam
    phát triển.
    Với tổng chiều dài ñường biển trên ñất liền là 3.000 km, hàng ngàn hòn ñảo
    lớn nhỏ, hàng loạt những bãi tắm cát trắng, nước trong xanh trải dài ven biển từ Bắc
    chí Nam, Việt Nam ñã thu hút ñược nhiều du khách thập phương ñến tham quan,
    nghỉ dưỡng. Với lợi thế tiềm năng sẵn có, hiện nay,du lịch biển ñảo chiếm khoảng
    70% trong hoạt ñộng của ngành du lịch Việt Nam và ñược xem là một trong 5
    hướng ñột phá về phát triển kinh tế biển và ven biển.
    Bắt nhiệp cùng với sự chuyển mình của du lịch Biển Việt Nam, với vị trí cách
    thành phố Hồ Chí Minh khoảng 120 km ñường bộ, bờ biển trải dài 48km, bãi cát dài
    phẳng, nước biển sạch, sóng lớn, mặt trước là biển ðông, phía sau là những ñồi cát
    trắng và rừng phi lao ngút ngàn biển Vũng Tàu thuộctỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở
    thành ñiểm hẹn du lịch khá hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước từ những thế
    kỷ trước, du lịch biển thành phố Vũng Tàu ngày cànglà sự lựa chọn hấp dẫn trong
    bản ñồ du lịch của du khách.
    Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thànhphố Vũng Tàu những
    năm qua, cùng với dầu khi, du lịch biển thành phố Vũng Tàu là một trong những
    mũi nhọn phát triển kinh tế của thành phố. Số lượngkhách ñến du lịch và thu nhập
    từ du lịch biển của thành phố tăng lên khá cao, cácloại hình du lịch, sản phẩm du
    lịch ñược mở rộng và phát triển khá nhanh. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu qua từng
    năm thì sự tăng trưởng này dường như không ổn ñịnh và có xu hướng không bền
    vững. Càng mở rộng quy hoạch phát triển du lịch, ñẩy mạnh thu hút ñầu tư, du lịch
    biển Vũng Tàu càng bộc lộ không ít hạn chế và bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại
    chưa ñược giải quyết thỏa ñáng; hiệu quả phát triểnchưa tương xứng với tiềm năng
    và lợi thế sẵn có; phát triển nhưng vẫn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững. Nếu
    không có sự ñiều chỉnh, thay ñổi và phát triển kịp thời, du lịch biển Vũng Tàu ñang
    dần mất ñi vị thế trong vùng duyên hải Nam Trung Bộnói chung và của du khách
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    miền ðông Nam bộ nói riêng. ðiều này không thể giảiquyết trong ngày một, ngày
    hai, nhưng ñể có ñược những sản phẩm du lịch ñộc ñáo, có tính cạnh tranh, có thể
    thu hút nhiều hơn nữa du khách quốc tế cũng như khách nội ñịa, Thành phố Vũng
    Tàu cần phải có chiến lược, tầm nhìn, tức là phải xây dựng chiến lược phát triển du
    lịch trong từng giai ñoạn cụ thể và có ñịnh hướng phát triển trong tương lai.
    Xuất phát từ thực tiễn ñó, tôi quyết ñịnh thực hiệnñề tài “Nghiên cứu phát
    triển bền vững du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu ñến năm 2020”. Thông qua
    việc tìm hiểu, ñánh giá tiềm năng du lịch biển của thành phố Vũng Tàu, kết hợp vời
    nghiên cứu thực tiễn, phân tích ñánh giá tình hình hoạt ñộng du lịch biển của Thành
    phố trong những năm gần ñây ñể tìm ra nguồn gốc củasự phát triển cũng như
    những nguyên nhân, khó khăn tồn tại cản trở sự pháttriển. Trên cơ sở ñó ñề xuất
    những giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch biển một cách bền vững phù hợp
    với ñiều kiện của thành phố.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng phát triển của lĩnh vực du lịch biển tại thành phố Vũng
    Tàu, từ ñó ñề xuất ra các giải pháp nhằm ñẩy mạnh và phát triển du lịch biển Vũng
    Tàu một cách bền vững.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản về phát triển bền vững du
    lịch biển.
    - Khảo sát, ñánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch biển tại thành
    phố Vũng Tàu những năm gần ñây ñồng thời phát hiện những nguyên nhân có
    ảnh hưởng hạn chế ñến sự phát triển bền vững lĩnh vực du lịch biển ở thành phố
    Vũng Tàu
    - ðề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch biển bền vững ở thành
    phố Vũng Tàu.
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Các hoạt ñộng liên quan ñến du lịch biển ở thành phố Vũng Tàu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung: Du lịch biển và các vấn ñề liên quan ñến sự phát triển
    bền vững lĩnh vực du lịch biển
    - Phạm vi về không gian : Vùng biển và ven biển thuộc thành phố Vũng Tàu
    - Thời gian:
    + Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu: tập trung thời gian 5 năm, từ năm
    2006 ñến năm 2010.
    + Thời gian tiến hành nghiên cứu ñề tài: Từ tháng 12/2010 ñến tháng 9/2011
    1.4 NHỮNG CÂU HỎI ðẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU
    1/ Những vấn ñề lý luận cơ bản có liên quan ñến ñề tài?
    2/ Thực trạng phát triển của du lịch biển Việt Nam trong những năm qua như
    thế nào?
    3/ Thực trạng phát triển của du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu trong những
    năm qua như thế nào? Những nguyên nhân ảnh hưởng ñến sự phát triển du lịch
    biển?
    4/ ðể du lịch biển ở Vũng Tàu phát triển một cách bền vững cần tập trung
    giải quyết những vấn ñề gì?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1 Các lý luận cơ bản về du lịch
    2.1.1.1 Các khái niệm về du lịch
     Khái niệm du lịch
    Ngày nay, du lịch ñã trở thành một hiện tượng kinh tế-xã hội phổ biến ở các
    nước phát triển cũng như các nước ñang phát triển, trong ñó có Việt Nam. Tuy
    nhiên cho ñến nay nhận thức về nội dung du lịch vẫnchưa thống nhất. Trước thực tế
    phát triển của ngành du lịch về kinh tế cũng như trong lĩnh vực ñào tạo, việc nghiên
    cứu, thảo luận ñể ñi ñến thống nhất một số khái niệm cơ bản trong ñó có khái niệm
    du lịch và du khách là một ñòi hỏi cần thiết.
    Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc ñộ nghiên cứu
    khác nhau, mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Khi ñiểm lại các công
    trình nghiên cứu về du lịch, Giáo sư-Tiến sĩ Berkener, một chuyên gia có uy tín về
    du lịch trên thế giới, ñã ñưa ra nhận xét: “ðối vớidu lịch, có bao nhiêu tác giả
    nghiên cứu thì có bấy nhiêu ñịnh nghĩa”.
    Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khoẻ
    và khả năng lao ñộng cho con người, nhưng trước hếtliên quan mật thiết tới sự di
    chuyển chỗ ở của họ. Vậy “du lịch” là gì?
    Tại Hội Nghị Liên Hợp Quốc tế về Du Lịch ở Roma năm1963 “Du lịch là
    tổng hòa các mối quan hệ, hiện tượng, các hoạt ñộngkinh tế bắt nguồn từ các cuộc
    hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bênngoài nơi ở thường xuyên của họ
    hay ngoài nước của họ với mục ñích hòa bình. Nơi họñến lưu trú không phải là nơi
    làm việc của họ”
    Theo ñịnh nghĩa của Hội nghị Quốc tế về thống kế dulịch ở Otawa, Cannada
    tháng 06/1991: “Du lịchlà hoạt ñộng của con người ñi tới một nơi ngoài môi trường
    thường xuyên (nơi ở của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian
    ñã ñược các tổ chức du lịch quy ñịnh trước, mục ñích của chuyến ñi không phải là
    ñể tiến hành các hoạt ñộng kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: họat ñộng du lịch là tổng hoà hàng loạt
    quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất ñịnh làm cơ
    sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trunggian du lịch làm ñiều kiện
    Theo ðiều 10 Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam : “Du lịchlà hoạt ñộng của
    con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham
    quan, giải trí, nghĩ dưỡng trong khoảng thời gian nhất ñịnh’’
     Khái niệm khách du lịch
    ðây là khái niệm có nhiều quan niệm ñưa ra. Khách du lịch là ñối tượng trực
    tiếp tham gia vào quá trình hướng dẫn du lịch của hướng dẫn viên, là ñối tượng của
    các ñơn vi phục vụ và kinh doanh du lich.
    Nói ñến du lịch người ta hiểu rằng ñó là cuộc hành trình và lưu trú tạm thời
    của con người ñến nơi khác nhằm mục ñích thoả mãn mọi nhu cầu về nghỉ dưỡng,
    chữa bệnh, văn hoá, nghệ thuật, thể thao.v.v ðối với hoạt ñộng du lịch, con người
    với vai trò là một du khách có nhu cầu du lịch, rờikhỏi nơi cư trú ñể thực hiện tour
    du lich. ðiều này có nghĩa ñể trở thành một khách du lịch, con người phải hội tụ các
    ñiều kiện sau:
    - Có thời gian rỗi
    - Có khả năng thanh toán
    - Có nhu cầu cần ñươc thoã mãn.
    Nhà kinh tế học người Ao, Lozep Stander ñịnh nghĩa: Khách du lịch là hành
    khách xa hoa, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên ñể thoả mãn những
    nhu cầu cao cấp mà không theo ñuổi mục ñích kinh tế.[Nguồn: Bài giảng môn tổng
    quan du lịch, trang 8]
    Kripendort ñưa ra cách nhìn nhận chủ quan phiến diện của mình về du khách
    như sau: là nhũng kẻ nực cười, ngốc nghếch ít học, những nhàgiàu có, quen thói
    bóc lột và vô cảm với môi trường.
    Năm 1963, Hội nghị do liên hiệp quốc tổ chức tại Rôma (Ý) ñể thảo luận về
    du lịch ñã ñi ñến kết luận phạm trù khách du lịch quốc tế như sau: Khách du lịch là
    công dân của một nước sang thăm và lưu trú tại nướckhác trong khoảng thời gian
    ít nhất là 24 giờ mà ở ñó họ không có nơi ở thường xuyên, nhưng cũng không công
    nhận những người nước ngoài ở quá một năm hoặc những người ñi ra nước ngoài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...