Luận Văn Nghiên cứu phản ứng lưới hoá chitosan, một số dẫn xuất của chitosan và khả năng hấp phụ ion kim loại

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    Nghiên cứu phản ứng lưới hoá chitosan, một số dẫn xuất của chitosan và khả năng hấp phụ ion kim loại nặngMỞ ĐẦU


    Chitosan là sản phẩm của thuỷ phân chitin, được tách từ vỏ tôm phế thải. Do đó, chitosan là nguyên liệu khá rẻ nhưng lại có nhiều tính chất quý giá nên rất được quan tâm. Mặt khác nước ta lại có nguồn hải sản lớn và ngành hải sản khá phát triển vì vậy việc tận dụng nguồn phế thải không những góp phần hạ giá thành sản phẩm mà còn góp phần hạn chế được sự ô nhiễm môi trường.


    Chitosan là một polisaccarit, được tạo thành từ các phân tử D- glucosamin và chúng được nối với nhau bởi liên kết -(1,4)- glycozit. Chitosan và các dẫn xuất của chúng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y học, nông nghiệp, dược phẩm, công nghệ. Tuy nhiên để phù hợp cho những ứng dụng thực tế, người ta cần chitosan và các dẫn xuất của chúng với một số đặc tính riêng biệt.


    Chitosan có khả năng hấp phụ ion kim loại nặng, nhưng ở pH thấp chitosan lại tan do đó một yều cầu đặt ra là phải cải thiện tính tan của chitosan.


    Do đó để góp phần vào tổng hợp các dẫn xuất của chitosan không tan trong dung dịch axit, trong luận văn này chúng tôi tập trung nghiên cứu phản ứng lưới hoá chitosan, một số dẫn xuất của chitosan và khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng.


    MỤC LỤC


    MỞ ĐẦU
    Chương 1: TỔNG QUAN
    1.1. Vài nét về chitosan
    1.2.Vài nét về azometin của chitosan
    1.3.Vài nét về chitosan có nhóm chức amino bậc hai
    1.4.Vài nét về phản ứng lưới hoá
    1.5.Khả năng hấp phụ ion kim loại của chitosan và các dẫn xuất của chitosan


    Chương 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    2.1.Điều chế chitosan
    2.2. Tổng hợp N-(2- furfuryl metyl)-chitosan
    2.3.Tổng hợp các dẫn xuất lưới hoá với glutaranđehit (GA)
    2.4. Tổng hợp các dẫn xuất lưới hoá với epiclohiđrin (ECH)
    2.5.Độ trương của chitosan và một số dẫn xuất lưới hoá của chitosan 34
    2.6.Tính bền với axit của chitosan và một số dẫn xuất lưới hoá 35
    2.7.Khảo sát khả năng hấp phụ Cu2+, Pb2+ của chitosan và các dẫn xuất lưới hoá bằng ECH, GA của chitosan
    2.7.1.Cơ chế hấp phụ Cu2+, Pb2+ của chitosan và một số dẫn xuất lưới hoá của chitosan bằng ECH, GA
    2.7.2.Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Cu2+,Pb2+ của chitosan và một số dẫn xuất lưới hoá bằng ECH, GA . 36
    2.7.3.Ảnh hưởng của các điều kiện phản ứng đến khả năng hấp phụ Cu2+ của các sản phẩm lưới hoá
    2.7.4.Khảo sát ảnh hưởng của ion Cu2+, Pb2+ đến khả năng hấp phụ Cu2+, Pb2+ của chitosan và các dẫn xuất lưới hoá bằng ECH, GA 43
    2.7.5.Ảnh hưởng của nồng độ Cu2+, Pb2+ đến khả năng hấp phụ Cu2+, Pb2+ của chitosan và các dẫn xuất lưới hoá bằng ECH, GA 46
    2.7.6.Giải hấp Cu2+, Pb2+


    Chương 3: THỰC NGHIỆM
    3.1.Điều chế chitosan
    3.2.Tổng hợp azometin của chitosan với furfural 52
    3.3.Tổng hợp azometin của chitosan với Glutaranđehit . 53
    3.4.Tổng hợp N-(pentametylen-1,5)- chitosan .53
    3.5.Tổng hợp N-(2- furfuryl metyl)- chitosan .53
    3.6.Lưới hoá chitosan bằng epiclohiđrin(ECH) . . 54
    3.7.Lưới hoá N-(pentametylen-1,5)-chitosan bằng epiclohiđrin(ECH) 54
    3.8.Lưới hoá N-(2 -furfuryl metyl)-chitosan bằng epiclohiđrin(ECH) 54
    3.9.Khảo sát khả năng hấp phụ Cu2+, Pb2+ của chitosan và một số dẫn xuất của chitosan
    3.9.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Cu2+, Pb2+ của chitosan và một số dẫn xuất của chitosan
    3.9.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ của Cu2+, Pb2+ đến khả năng hấp phụ Cu2+, Pb2+ của chitosan và một số dẫn xuất của chitosan . 56
    3.10.Độ trương của chitosan và các dẫn xuất lưới hoá .56
    3.11.Tính tan
    KẾT LUẬN


    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
     
Đang tải...