Luận Văn Nghiên cứu phản ứng khoá nhóm chức - OH của dãy thymidin và uridin

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG KHÓA NHÓM CHỨC - OH CỦA DÃY THYMIDIN VÀ URIDIN
    Mở đầu


    HIV-AIDS hiện nay là một căn bệnh thế kỷ. Hàng năm, hàng triệu người trên thế giới bị cướp đi sinh mệnh. Ở nước ta cũng vậy, trên tất cả các tỉnh thành phố trong cả nước đều có người chết vì căn bệnh này.


    Theo những nghiên cứu về quá trình điều trị HIV-AIDS cho thấy một số loại hợp chất thuộc loại nucleozit tự nhiên như thymidin, uridin, xitidin, adenosin .có khả năng ức chế sự phát triển của virut hiv-aids. Trong số các thuốc điều trị HIV-AIDS hiện nay, thuốc được sử dụng rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam là cặp AZT và D4T (zidovudin và stavudin). Phương pháp chung để tổng hợp AZT và D4T có thể xuất phát từ thymidin và uridin. Theo các phương pháp này, phản ứng đầu tiên là khoá nhóm chức OH của vòng ribofuranozơ bằng các tác nhân khác nhau.


    Để góp phần vào nghiên cứu phương pháp tổng hợp AZT và D4T, trong bản khoá luận này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các phản ứng khoá nhóm chức OH của dãy thymidin và uridin.


    MỤC LỤC


    Mở đầu 1
    Phần1. Tổng quan 2
    1.1. Cấu tạo của thymidin và uridin 2
    1.2. Các phương pháp khoá nhóm chức OH của dãy nucleozit 3
    1.2.1. Ankylhoá các nucleozit 4
    1.2.1.1. Ankyl hoá các nucleozit bằng điazometan và hiđroxit trimetylsunfonyl 4
    1.2.1.2. Ankyl hoá các nucleozit bằng ankylhalogenua trong sự có mặt của Ag2O 6
    1.2.1.3. Ankyl hoá các nucleozit bằng đimetylsunfat trong sự có mặt của một hidroxit kim loại kiềm 7
    1.2.1.4. Ankyl hoá các nucleozit bằng ankylhalogenua trong sự có mặt của bazơ hữu cơ 8
    1.2.2. Sunfonyl hoá các nucleozit 8
    1.2.3. Benzoyl hoá các nucleozit 9
    1.2.4. Photphat hoá các nucleozit 10
    1.3. Các phản ứng của nhóm OR 10
    1.3.1. Phản ứng tạo cầu O (Tạo anhidro nucleozit) 10
    1.3.1.1. Đi từ dẫn xuất thế mono -O-nucleozit 10
    1.3.1.2. Đi từ dẫn xuất thế đi, tri -O-nucleozit 12
    1.3.2. Phản ứng thế 15
    1.3.2.1. Phản ứng với azit 15
    1.3.2.2. Phản ứng tạo epoxit 15
    1.4. Các phản ứng của cầu O 17
    1.4.1. Phản ứng với azit 17
    1.4.2. Phản ứng tách loại nước 17
    1.4.3. Phản ứng thế 18


    Phần 2. Kết quả và thảo luận 19
    2.1. Phổ hồng ngoại của thymidin và uridin 19
    2.2. Các phản ứng khoá nhóm chức OH của thymidin 19
    2.2.1. Phản ứng khoá nhóm chức OH của thymidin sử dụng tác nhân tosylclorua 19
    2.2.2. Phản ứng khoá nhóm chức OH của thymidin sử dụng tác nhân tritylclorua 23
    2.2.3. Phản ứng khoá nhóm chức OH của thymidin sử dụng tác nhân benzoylclorua 25
    2.3. Các phản ứng khoá nhóm chức OH của uridin 26
    2.3.1. Phản ứng khoá nhóm chức OH của uridin sử dụng tác nhân tosylclorua 26
    2.3.2. Phản ứng khoá nhóm chức OH của uridin sử dụng tác nhân tritylclorua 26


    Phần 3. Thực nghiệm 29
    3.1. Tổng hợp 5'-O-tosylthymidin 29
    3.2. Tổng hợp 3’, 5'-O-đitosylthymidin 30
    3.3. Tổng hợp 5'-O-tritylthymidin 30
    3.4. Tổng hợp 5'-O-benzoylthymidin 30
    3.5. Tổng hợp 5’-O-tosyluridin 31
    3.6. Tổng hợp 5'-O-trityluridin 31
    Kết luận 32
     
Đang tải...