Thạc Sĩ Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khi xảy ra dịch b

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khi xảy ra dịch bệnh tai xanh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHẢN ỨNG CỦA NÔNG
    HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT KHI XẢY RA DỊCH BỆNH TAI
    XANH 4
    2.1 Phản ứng của nông hộchăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh tai xanh 4
    2.1.1 Dịch bệnh tai xanh 4
    2.1.2 Một sốvấn ñềchung vềnông hộchăn nuôi lợn thịt 5
    2.1.3 Nghiên cứu phản ứng của nông hộchăn nuôi lợn thịt trước những bất
    trắc và rủi ro trong chăn nuôi 10
    2.2 Cởsởthực tiễn vềphản ứng rủi ro trong chăn nuôi 40
    2.2.1 Một sốkinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi trênThếgiới 40
    2.2.2 Một sốkinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi tại Việt Nam 41
    2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 49
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 52
    3.1 ðặc ñiểm tựnhiên, kinh tếxã hội huyện Gia Lâm 52
    3.1.1 ðiều kiện tựnhiên 52
    3.1.2 ðiều kiện kinh tếxã hội 55
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 63
    3.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu 63
    3.2.3 Phương pháp xửlý sốliệu 66
    3.2.4 Phương pháp phân tích sốliệu 67
    3.2.5 Phương pháp tiếp cận 69
    3.2.6 Hệthống các chỉtiêu nghiên cứu phản ứng của nông hộchăn nuôi 69
    4 THỰC TRẠNG VỀ PHẢN ỨNG CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI
    LỢN THỊT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VỀ DỊCH
    LỢN TAI XANH TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐHÀ NỘI 72
    4.1 Thực trạng rủi ro vềdịch lợn tai xanh tại huyện Gia Lâm, thành phố
    Hà Nội 72
    4.1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn nghiên cứu 72
    4.1.2 Thực trạng vềdịch lợn tai xanh diễn ra trên ñịa bàn nghiên cứu 80
    4.2 Phản ứng của nông hộkhi có rủi ro vềdịch lợn tai xanh 99
    4.2.1 Quyết ñịnh thay ñổi quy mô chăn nuôi ñểtối thiểu hoá vềthiệt hại 99
    4.2.2 Quyết ñịnh áp dụng kỹthuật chăn nuôi theo tiêu chuẩn kỹthuật sach
    GAP 107
    4.2.3 Quyết ñịnh sản lượng thịt lợn bán ra hợp lý ñểgiảm thiểu thiệt hại khi
    có dịch lợn tai xanh xảy ra 110
    4.2.4 Quyết ñịnh lựa chọn thời ñiểm bán và giá bán lợn thịt khi xảy ra dịch
    lợn tai xanh 112
    4.2.5 Quyết ñịnh của nông hộkhi ñược hỗtrợcủa nhà nước 113
    4.3 Chiến lược giảm thiểu rủi ro vềdịch lợn tai xanh 115
    4.3.1 Chiến lược giảm nhẹrủi ro trong sản xuất 115
    4.3.2 Chiến lược giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ 118 4.4 Những hộp sốgiả ñịnh 121
    4.2.1 Hộp số1 121
    4.2.2 Hộp số2 124
    4.2.3 Hộp số3 125
    4.3 Những giải pháp nhằm hạn chếrủi ro cho nông hộchăn nuôi lợn thịt 126
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132
    5.1 Kết luận 132
    5.2 Kiến nghị 133
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 135


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Chăn nuôi từxa xưa vốn là nghềmang lại sinh kế ổn ñịnh và phát triển cho
    phần lớn nông hộsong nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơrủi ro làm giảm khảnăng
    sinh lời, tạo cho nông hộnhững “cú sốc” lâu dài huỷhoại hoàn toàn nguồn thu nhập
    nông hộ.
    Nhắc tới nông dân, từtrước tới nay chúng ta thường nhìn vào góc ñộnghèo,
    không công bằng, thiếu thốn, nhưng lại ít quan tâm tới khía cạnh rủi ro mà hàng
    ngày họphải ñối mặt. “Theo kết quả ñiều tra hộnông thôn cho biết: các loại rủi ro
    chủyếu là: Bệnh dịch, mất mùa (47,3%), người nhà ốm, chết (40,7%), thiên tai
    (16,7%). Kết quả ñiều tra cũng cho thấy, hầu hết các hộ ñều dựa vào chính mình
    hơn là vào các nguồn bên ngoài ñểxửlý rủi ro (nguồn:Viện Chính sách và Chiến
    lược phát triển NN&PTNT,2008). ðáng lưu ý là, có khoảng 39,7% hộbị ảnh hưởng
    bởi những rủi ro kểtrên ñã không hoàn toàn hồi phục trởlại. ðặc biệt, những hộ
    nghèo gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình phục hồi. Có trên 30% người nghèo
    vẫn phải sống trong trạng thái “sốc” lâu dài, thậm chí phải bán nhà cửa hay cho con
    cái nghỉhọc. ðây là một thực tế ñau ñớn, bởi theo chuẩn nghèo mới, nước ta chỉ
    còn 18% dân sốsống dưới ngưỡng nghèo, nhưng có tới 90% sốhộnghèo này hiện
    ñang sống ởnông thôn.
    Ngoài những rủi ro trực tiếp, hàng ngày nông hộcòn ñang phải ñương ñầu
    với toàn cầu hóa, công nghiệp hóa, ñô thịhóa . với cơchếthịtrường mà ña phần
    trong sốhọkhông có thông tin và thiếu tổchức. Thêm vào ñó, nước ta ñang bước
    vào một thời kỳmà biến ñổi khí hậu toàn cầu diễn ra rất quyết liệt, ñặc biệt trong
    20-30 năm tới. Trước những câu chuyện này, người nông dân sẽ xử lý như thế
    nào???
    Gia Lâm là một huyện ven ñô của thành phốHà Nội, với nhiều ñiều kiện
    thuận lợi phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn, tập trung. Cung cấp cho thịtrường
    thành phốhàng nghìn tấn thực phẩm sạch trong ñó có thịt lợn sạch theo tiêu chuẩn
    vật nuôi sạch (GAP)
    Trong những năm gần ñây, trên ñịa bàn huyện Gia Lâm cũng như ở Việt
    Nam liên tiếp xảy ra những thiên tai, dịch bệnh trong chăn nuôi ñã gây ra thiệt hại to
    lớn ñểlại hậu quảnặng nềcho nông hộnhưdịch cúm gia cầm, dịch lợn tai xanh, dịch
    lởmồm long móng, dịch tảhay các yếu tốgây hại có trong thịt lợn; ñặc biệt là dịch
    lợn tai xanh Hộnông dân Gia Lâm là ñối tượng trực tiếp phải ñối mặt với những
    rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch bệnh tai xanh. Vì vậy họvô cùng lo lắng sẽxửlý ra
    sao? Lẽthường họphải tìm chỗdựa. Thếnhưng trên thực tếvịthếcủa nông hộcòn
    rất thấp trong xã hội, họthiếu vốn, thiếu tổchức, thiếu kiến thức, không ñược tiếp cận
    với an sinh xã hội do ñó họphản ứng một cách thụ ñộng. Phản ứng của nông hộ
    chăn nuôi lợn thịt có tác ñộng rất lớn tới kết quảvà hiệu quảsản xuất, tăng thu nhập
    cho nông hộ.
    Nhằm nâng cao khảnăng thích ứng của nông hộchăn nuôi lợn thịt huyện
    Gia Lâm thành phốHà Nội trước những rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch bệnh tai
    xanh, tôi ñã lựa chọn ñềtài: “Nghiên cứu phản ứng của nông hộchăn nuôi lợn
    thịt huyện Gia Lâm, thành phốHà Nội khi xảy ra dịch bệnh tai xanh”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơsở ñánh giá mức ñộthiệt hại của nông hộchăn nuôi lợn thịt trên ñịa
    bàn huyện Gia Lâm thành phốHà Nội, nghiên cứu phản ứng của nông hộvà ñềxuất
    những giải pháp nhằm nâng cao khảnăng thích ứng của nông hộchăn nuôi lợn thịt
    khi xảy ra dịch bệnh tai xanh.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
     Góp phần hệthống hóa lý luận và thực tiễn vềphản ứng của nông hộchăn
    nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh trong chăn nuôi, ñặc biệt là rủi ro và bất
    trắc khi xảy ra dịch lợn tai xanh
     ðánh giá mức ñộthiệt hại và phản ứng của nông hộchăn nuôi lợn thịt khi
    xảy ra dịch bệnh tai xanh ởlợn. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng
    của nông hộtrước rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch lợn tai xanh.
     ðềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao khảnăng thích ứng của nông hộ
    chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phốHà Nội khi xảy ra dịch lợn tai
    xanh
    Câu hỏi nghiên cứu
    - Mức ñộ ảnh hưởng của dịch lợn tai xanh tới nông hộchăn nuôi lợn thịt ở
    các vùng khác nhau trên ñịa bàn huyện Gia Lâm nhưthếnào?
    - Phản ứng của nông hộtrước những rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch lợn tai
    xanh ra sao?
    - Yếu tốnào tác ñộng tới quyết ñịnh của nông hộchăn nuôi lợn thịt khi xảy
    ra dịch lợn tai xanh?
    - Giải pháp nào cần nghiên cứu, ñềxuất ñểnâng cao khảnăng thích ứng của
    nông hộchăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm khi xảy ra dịch lợn tai xanh ?
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu là những phản ứng của hộnông hộchăn nuôi lợn thịt
    khi xảy ra dịch lợn tai xanh tại huyện Gia Lâm, thành phốHà Nội. Cụthểlà:
     Mức ñộnghiêm trọng vềdịch lợn tai xanh trên ñịa bàn nghiên cứu (vềtần
    xuất xuất hiện, vềhậu quả, sự ảnh hưởng, sựtác ñộng tới hộ ñiều tra)
     Phản ứng của nông hộchăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch lợn tai xanh nhưthế
    nào, ảnh hưởng ra sao tới sản xuất và tiêu thụlợn thịt. Từ ñó, ñánh giá ñịnh
    lượng, nhận biết những bất trắc và rủi ro do dịch lợn tai xanh gây ra.
     Các tình huống gợi ý ñểgiải quyết (dựa trên các hộp sốgiả ñịnh tình huống
    xảy ra rủi ro vềdịch lợn tai xanh) từ ñó ñưa ra các biện pháp nhằm nâng cao
    khảnăng thích ứng và giảm thiểu những bất trắc và rủi ro cho nông hộkhi
    xảy ra dịch lợn tai xanh trên ñịa bàn nghiên cứu.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Vềnội dung: Tập trung nghiên cứu vềphản ứng của nông hộchăn nuôi lợn
    thịt khi xảra dịch lợn tai xanh tại huyện Gia Lâm, thành phốHà Nội
    - Vềthời gian: Các thông tin số liệu có liên quan tới dịch lợn tai xanh và
    phản ứng của nông hộtrước rủi ro vềdịch lợn tai xanh ñược ñiều tra từnăm 2006-2010. Dựbáo tới năm 2015.
    - Vềkhông gian: Luận án ñược nghiên cứu tại huyện Gia Lâm, thành phốHà Nội.
    Một sốnội dung chuyên sâu ñược khảo sát tại các nhóm nông h ộchăn nuôi lợn thịt khi
    xảy ra dịch lợn tai xanh
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHẢN ỨNG CỦA
    NÔNG HỘCHĂN NUÔI LỢN THỊT KHI XẢY RA DỊCH BỆNH
    TAI XANH
    2.1 Phản ứng của nông hộchăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh tai xanh
    2.1.1 Dịch bệnh tai xanh
    a) Thếnào là bệnh lợn tai xanh
    Bệnh lợn tai xanh là bệnh gây rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn do virus
    Leylystad gây ra. Lợn có thểchết sau 5-7 ngày vì suy giảm hệmiễn dịch, giống như
    trường hợp nhiễm HIV ởngười. Bệnh chỉlây từlợn sang lợn và không lây sang
    người. Tuy nhiên, bệnh lợn tai xanh dễbịnhiễm trùng cơhội trong ñó có nhiễm liên
    cầu khuẩn lợn (streptococcus suis) typ 1, typ 2. Khi lợn ñã nhiễm bệnh này thì rất
    nguy hiểm vì có thểlây sang người. Những vùng không có bệnh lợn tai xanh và có
    sựkiểm ñịnh của thú y thì người dân có thểyên tâm tiêu thụnhững sản phẩm từ
    lợn, không nên quá lo lắng.
    Bệnh liên cầu khuẩn ởlợn có thểlây từlợn sang người. Bệnh liên cầu khuẩn
    ởlợn (streptococcus suis) là một trong nhiều bệnh mà lợn mắc phải sau khi ñã suy
    giảm hệmiễn dịch do mắc bệnh tai xanh. Khi ñó, lợn mắc bệnh trởnên nguy hiểm
    vì sẽlây lan sang người ăn phải hay tiếp xúc lợn mắc bệnh, hoặc hít thởkhông khí
    nơi có lợn bị bệnh. Vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm streptococcus suis gây viêm
    họng, nhiễm trùng phổi nhưng dễbịtiêu diệt bằng hóa chất, kháng sinh, chất tẩy
    rửa. Bệnh liên cầu khuẩn lợn chưa có dấu hiệu lây từngười sang người nhưng có
    thểlây từlợn sang người và từlợn sang bò, dê, chó.
    b) Triệu chứng nhiễm bệnh ởngười
    - Sau khi dùng thịt hoặc tiếp xúc với lợn mắc bệnh tai xanh, nếu thấy các
    triệu chứng sốt, nhức ñầu, cứng cổ, ói mửa, ñau họng, người bệnh phải nhập viện
    ngay. Khi chỉmới xuất hiện các triệu chứng trên, nếu ñược chữa trịkịp thời, bệnh
    nhân sẽnhanh khỏi bệnh.
    - Diễn tiến bệnh nặng hơn khi người bệnh thấy xuất hiện các triệu chứng xuất
    huyết toàn thân,viêm màng não mủ, sốc nhiễm trùng, trụy tim mạch, suy nội tạng,


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Lê Hữu Ảnh, 1997, Giáo trình tài chính nông nghiệp
    2. Phạm ThịMỹDung (1996), Phân tích kinh tếnông nghiệp, NXB Nông nghiệp
    Hà Nội.
    3. Nguyễn Văn ðịnh (2002), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê Hà Nội.
    4. TS. Bùi ThịGia, Th.s Trần Hữu Cường, 2005, Giáo trình quản trịrủi ro trong các
    cơsởsản xuất kinh doanh nông nghiệp, trang 11-71
    5. Phạm Văn Minh, 2007, Kinh tếVi mô II, Nhà xuất bản lao ñộng xã hội. Trang
    75- 103.
    6. Trần ðình Thao, 2008, Luận án tiến sĩ, Kinh tếnông nghiệp, Nghiên cứu ứng xử
    của hộnông dân trồng ngô vùng Tây Bắc
    7. ðỗVăn Viện- ðặng Văn Tiến, 2002, Bài giảng kinh tếhộnông dân, Nhà xuất
    bản nông nghiệp.
    8. ðoàn ThịHồng Vân, 2002, Quản trịrủi ro và khủng hoảng, Nhà xuất bản Thống
    kê.
    9. Từ ñiển Tiếng Việt, 2000, Nhà xuất bản Từ ñiển học, Hà Nội.
    10. Phạm SỹAn, 2005, Các công cụgiảm rủi ro nông nghiệp và ñiều kiện sửdụng
    công cụtrong quá trình gia nhập WTO, Tạp chí nghiên cứu kinh tế4/2005.
    11.Phạm ThịMỹDung (2002), “ Tổng quan bảo hiểm và bảo hiểm nông nghiệp
    Việt Nam”, Báo cáo nội bộcủa tiểu dựán F2 thuộc Uplands Program.
    12. Bùi ThịMinh Nguyệt, 2004, Thực trạng rủi ro và quản lý rủi ro của hộnông dân
    ởhuyện Lương Sơn, Hoà Bình, Luận án Thạc Sĩ.
    13. Bài giảng các khoá học, phân tích tài chính, phân tích quan hệgiữa lợi nhuận và
    rủi ro, 2008, www.kinhtefullbright.com.vn.
    14. Báo ñiện tử- Thời báo kinh tếViệt Nam, 2008, Bảo hiểm thiếu mặn mà với rủi
    ro thiên tai, www.vneconomy.com.vn.
    15. Bảo hiểm nông nghiệp: Nhà nước ở ñâu?, 2008, www. Vietnamnet.com.
    16. Mai Xuân Nghiêm, 2008, Bảo hiểm cho cây trồng, vật nuôi: Hãy ñợi ñấy!,
    Nongnghiep.vn.
    17.Trạm Thú y huyện Gia Lâm, sởtài nguyên và môi trường huyện Gia Lâm, Báo
    cáo vềtình hình dịch lợn tai xanh huyện Gia Lâm, Tp Hà Nội năm 2010
    18.UBND huyện Gia Lâm, Báo cáo tình hình kinh tếxã hội của huyện Gia Lâm năm
    2008-2009, ðềán phát triển kinh tếxã hội huyện Gia Lâm 2006-2010
    19. UBND các xã trên ñịa bàn huyện Gia Lâm, báo cáo tính hình phòng chống dịch
    lợn tai xanh năm 2010.
    Tiếng Anh
    20.Hardker, J.B., Huirne, R.B.M., Anderson, J.R., (1997), coping with Rish
    Agriculture, CBA international, New York.
    21. Isabel Fischer (2004), Questionnare on Risk Management of Farm Hpuseholds
    in Northem Vietnam. F2.2. Subproject.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...