Luận Văn Nghiên cứu phân tích hàm lượng Molipden trong súp lơ bằng phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1.Tính cấp thiết của đề tài 1
    2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
    1.1.Molipden và dư lượng của nó trong môi trường. 2
    1.1.1.Giới thiệu về Molipden. 2
    1.1.2.Nguồn gốc xuất hiện của Molipden trong súp lơ. 2
    1.1.3.Vai trò của Molipden. 2
    1.1.4.Tác hại của Molipden. 2
    1.2.Các phương pháp vô cơ hóa mẫu. 3
    1.2.1.Phương pháp vô cơ hóa mẫu khô. 3
    1.2.2.Phương pháp vô cơ hóa mẫu ướt 3
    1.2.3.Phương pháp vô cơ mẫu khô –ướt kết hợp. 4
    1.3.Các phương pháp xác định vi lượng Molipden. 4
    1.3.1.Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên. 4
    1.3.2.Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 4
    1.3.3.Phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS. 4
    1.4.Phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS. 5
    1.4.1.Giới thiệu phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 5
    1.4.2.Các điều kiện tối ưu cho phương pháp phân tích. 6
    1.5. Đánh giá sai số thống kê trong phân tích. 8
    1.5.1. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối 8
    1.5.2. Các đại lượng để đánh giá sai số trong phân tích. 9
    1.5.3. Cách xác định sai số. 10
    1.6.Tình hình nghiên cứu và kiểm soát hàm lượng kim loại nặng trong rau ở Việt Nam và trên thế giới 10
    1.6.1. Tình hình nghiên cứu và kiểm soát hàm lượng kim loại nặng trong rau trên thế giới 10
    1.7.Sơ lược vài nét về súp lơ. 12
    CHƯƠNG 2 : THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
    2.1.Dụng cụ ,thiết bị ,hóa chất 12
    2.1.1.Dụng cụ. 12
    2.1.2.Thiết bị 12
    2.1.3.Hóa chất 12
    2.2.Cách pha các loại dung dịch. 13
    2.2.1.Pha dung dịch chuẩn gốc amonimolipdat (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]6[/SUB]Mo[SUB]7[/SUB]O[SUB]24[/SUB].4H[SUB]2[/SUB]O 13
    2.2.2.Pha các dung dịch khác. 13
    2.3.Nội dung nghiên cứu. 14
    2.4.Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện vô cơ hóa mẫu. 14
    2.4.1.Dung môi vô cơ hóa mẫu. 14
    2.4.2.Khảo sát nhiệt độ và thời gian nung tối ưu. 14
    2.5.Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích hàm lượng Molipden trong súp lơ bằng phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS. 14
    2.5.1.Khảo sát chọn vạch đo. 14
    2.5.2.Khảo sát sự bền màu của phức giữa Mo[SUP]5+[/SUP] với thuốc thử theo thời gian. 15
    2.5.3.Khảo sát ảnh hưởng của Cu[SUP]2+[/SUP]. 15
    2.5.3.Khảo sát ảnh hưởng của Fe[SUP]3+[/SUP]. 15
    2.5.4.Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính. 16
    2.5.5.Xây dựng đường chuẩn. 16
    2.7.Đánh giá hiệu suất thu hồi 16
    2.8.Đánh giá sai số thống kê của phương pháp. 17
    2.9.Quy trình khảo sát 17
    2.10.Áp dụng phân tích một số mẫu súp lơ thực tế trên địa bàn các chợ thuộc thành phố Đà Nẵng . 17
    2.10.1. Chuẩn bị mẫu súp lơ. 17
    2.10.2.Các địa điểm lấy mẫu. 17
    CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17
    3.1.Kết quả khảo sát điều kiện vô cơ hóa mẫu. 17
    3.1.1.Kết quả khảo sát dung môi vô cơ hóa mẫu. 17
    3.1.2.Kết quả khảo sát nhiệt độ và thời gian nung mẫu. 18
    3.2.Kết quả khảo sát điều kiện xác định Molipden 18
    3.2.1.Kết quả khảo sát chọn vạch đo. 18
    3.2.2.Kết quả khảo sát độ bền màu của phức theo thời gian. 19
    3.2.3.Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Cu[SUP]2+[/SUP] đối với việc xác định Molipden. 20
    3.2.4.Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Fe[SUP]3+[/SUP] đối với việc xác định Molipden. 22
    3.2.5.Loại trừ ảnh hưởng của Fe[SUP]3+[/SUP]. 23
    3.4.Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính. 25
    3.5.Kết quả xây dựng đường chuẩn. 26
    3.6.Kết quả khảo sát hiệu suất thu hồi của phương pháp. 28
    3.7.Kết quả đánh giá sai số thống kê của phương pháp. 29
    3.8.Quy trình phân tích xác định hàm lượng Molipden trong súp lơ. 30
    3.9.Kết quả phân tích mẫu thực tế. 32
    KẾT LUẬN 34
    KIẾN NGHỊ. 34
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
















    MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay dân số gia tăng nhanh trên thế giới cũng như ở Việt Nam, người ta cần có nhiều lương thực, thực phẩm, cụ thể là cung cấp trong các bữa ăn hàng ngày. Rau cũng là nguồn thức ăn bổ dưỡng nuôi sống con người. Rau không những cung cấp một lượng lớn sinh tố A, B, C , mà còn cung cấp một phần các nguyên tố vi,lượng rất cần thiết trong cấu tạo tế bào.
    Rau còn là một nguồn dược liệu quý góp phần bảo vệ sức khoẻ cho con người. Nhưng nếu trong rau chứa một lượng lớn kim loại nặng thì sẽ gây hại cho con người.
    Dư lượng còn lại của các kim loại nặng trong rau ,trong đó Molipden là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh cho người và động vật .Để góp phần đánh giá hàm lượng Molipden trong rau , chúng tôi thực hiện đề tài :“Nghiên cứu phân tích hàm lượng Molipden trong súp lơ bằng phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS”.

    2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài góp phần xây dựng quy trình phân tích hàm lượng Molipden trong súp lơ phù hợp với điều kiện của phòng thí nghiệm ở Việt Nam. Trên cơ sở đó áp dụng vào phân tích một số mẫu thực tế, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại Molipden trong súp lơ trên một số khu vực chợ thuộc thành phố Đà Nẵng .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...