Thạc Sĩ Nghiên cứu phân lập , xác định cấu trúc và khảo sát hoạt tính sinh học của các hợp chất và khảo sát

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2
    1.1. Khái quát về chi Alpinia (Zingiberaceae) 2
    1.1.1 Đặc điểm thực vật học 2
    1.1.2 Chi Alpinia (Zingiberaceae) ở Việt Nam 3
    1.1.3 Alpinia pinnanensis T. L. Wu et Senjen (Zingiberaceae) 5
    1. 2 Các nghiên cứu về hoá học và hoạt tính sinh học của các hợp chất phenolic chi Alpinia (Zingiberaceae) . 6
    1.3 Các nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của một số hợp chất khác từ chi Alpinia (Zingiberaceae) 21
    CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
    2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu . 25
    2.2 Phương pháp nghiên cứu . 25
    2.2.1 Các phương pháp xử lý mẫu và chiết 25
    2.2.2 Các phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất . 26
    2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc . 26
    2.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học chống oxi hóa . 26
    CHƯƠNG 3: PHẦN THỰC NGHIỆM 28
    3.1 Thiết bị và hoá chất 28
    3.2. Nguyên liệu thực vật 29
    3.3. Điều chế các phần chiết từ thân rễ cây Alpinia pinnanensis 29
    3.4 Phân tích thành phần các phần chiết bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 30
    3.4.1 Phần chiết n-hexan (AP1) 30
    3.4.2 Phần chiết điclometan (AP2) 31
    3.4.3 Phần chiết etyl axetat (AP3) . 31
    3.5 Phân tách sắc ký các phần chiết và phân lập các hợp chất . 31
    3.5.1 Phân tách phần chiết n-hexan (AP1) 31
    3.5.2 Phân tách phần chiết điclometan (AP2) 32
    3.5.3 Phân tách phần chiết etyl axetat (AP3) 33
    3.6 Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất được phân lập 34
    3.7 Thử hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính quét gốc tự do DPPH 36
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38
    4.1 Đối tượng nghiên cứu . 38
    4.2 Điều chế các phần chiết từ thân rễ cây Alpinia pinnanensis . 38
    4.3 Nghiên cứu thành phần hóa học của phần chiết n-hexan (AP1) 40
    4.3.1 Phân tích phần chiết n-hexan (AP1) . 40
    4.3.2 Phân tách phần chiết n-hexan (AP1) .42
    4.4 Nghiên cứu thành phần hóa học của phần chiết điclometan (AP2) 45
    4.4.1 Phân tích phần chiết điclometan (AP2) . 45
    4.4.2 Phân tách phần chiết điclometan (AP1) 46
    4.5 Nghiên cứu thành phần hóa học của phần chiết etyl axetat (AP3) 48
    4.5.1 Phân tích phần chiết etyl axetat (AP3) 48
    4.5.2 Phân tách phần chiết etyl axetat (AP3) . 49
    4.6 Xác định cấu trúc của các hợp chất được phân lập 51
    4.7 Thử hoạt tính cống oxi hóa . 60
    KẾT LUẬN . 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64


    CÁC CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN
    TLC : (Thin layer Chromatography): Sắc ký lớp mỏng
    CC : (Column Chromatography): Sắc ký cột thường
    FC : (Flash Chromatography): Sắc ký cột nhanh
    Mini-C : (Minicolumn Chromatography): Sắc ký cột tinh chế
    IR : (Infrared Spectroscopy): Phổ hồng ngoại
    GC-MS : (Gas Chromatography - Mass Spectrometry): Sắc ký khí khối phổ
    EI-MS : (Electron Impact Mass Spectroscopy): Phổ khối lượng va chạm điện
    tử
    1H-NMR : (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
    13C-NMR : (Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ
    cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13
    DEPT [​IMG]Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer): Phổ DEPT
    MỤC LỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1: Các loài Alpinia ở Việt Nam
    Bảng 2: Hiệu suất điều chế các phần chiết từ thân rễ cây Alpinia pinnanensis
    Bảng 3: Phân tích TLC phần chiết n-hexan (AP1)
    Bảng 4: Phân tích TLC phần chiết điclometan (AP2)
    Bảng 5: Phân tích TLC phần chiết etyl axetat (AP3)


    MỤC LỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
    Hình 1: Một số loài Alpinia (Zingiberaceae) của Việt Nam
    Hình 2: Alpinia pinnanensis T. L. Wu et Senjen (Zingiberaceae)
    Sơ đồ 1: Quy trình điều chế các phần chiết n-hexan (AP1), điclometan
    (AP2) và etyl axetat (AP3)
    Sơ đồ 2: Quá trình phân tách sắc ký phần chiết n-hexan (AP1)
    Sơ đồ 3: Quá trình phân tách sắc ký phần chiết điclometan (AP2)
    Sơ đồ 4: Quá trình phân tách sắc ký phần chiết etyl axetat (AP3)
    Sơ đồ 5: Sự phân mảnh EI-MS của AP1.18
    Sơ đồ 6: Sự phân mảnh EI-MS của AP1.22
    Sơ đồ 7: Sự phân mảnh EI-MS của AP3.4

    MỤC LỤC CÁC PHỤ LỤC
    Phụ lục 1: Phổ IR của AP1.11
    Phụ lục 2: Phổ EI-MS của AP1.15
    Phụ lục 3: Phổ 1H-NMR của AP1.15
    Phụ lục 4: Phổ 13C-NMR và DEPT của AP1.15
    Phụ lục 5: Phổ EI-MS của AP1.18.3
    Phụ lục 6: Phổ 1H-NMR của AP1.18.3
    Phụ lục 7: Phổ 13C-NMR và DEPT của AP1.18.3
    Phụ lục 8: Phổ EI-MS của AP1.22
    Phụ lục 9: Phổ EI-MS của AP1.20.3.2 (= AP3.4)
    Phụ lục 10: Phổ 1H-NMR của AP3.4
    Phụ lục 11: Phổ 13C-NMR và DEPT của AP3.4
    Phụ lục 12: Phổ EI-MS của AP2.18
    Phụ lục 13: Phổ EI-MS của AP2.11.3.3
    Phụ lục 14: Phổ EI-MS của AP2.16
    Phụ lục 15: Phổ EI-MS của AP3.4
    Phụ lục 16: Phổ EI-MS của AP3.13.3


    LỜI MỞ ĐẦU
    Chi Riềng (Alpinia, Zingiberaceae) là một chi lớn, gồm khoảng 230 loài phổ biến khắp vùng Châu Á nhiệt đới và cận nhiệt đới, tạo thành một chi lớn nhất, phổ biến nhất và phức tạp về thực vật nhất của họ Zingiberaceae. Ở Việt Nam, nhiều loài thuộc chi này là những cây thuốc cổ truyền trong Y học Việt Nam như Alpinia galanga, Alpinia oxyphylla, Alpinia conchigera Một số loài Alpinia cũng mới được phát hiện gần đây ở Việt Nam và được đưa vào chương trình nghiên cứu hóa học các loài thực vật họ Zingiberaceae của chúng tôi như Alpinia gagnepainii, Alpinia naponensis, Alpinia maclurei, Alpinia pinnanensis Nghiên cứu xác định các thành phần hoá học của chi này có ý nghĩa đóng góp vào các hiểu biết về sự phân loại thực vật theo hoá học của chi Alpinia cũng như các chức năng sinh học của các hợp chất được phân lập. Trong một nghiên cứu trước các cấu trúc tổng hợp (hybrid) thú vị giữa chalcon và điarylheptanoit cùng với các hợp chất phenolic (2′,4′-dihydroxy-6′-methoxychalcon, 4′,6′-dimethylchalconavingenin, alpinentin, naringenin 5-0-methyl ether và (3S,5S)-trans-3,5-dihydroxy-1,7-diphenyl-1-hepten) và phytosterol β-sitosterol, stigmasterol và β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid đã được phát hiện từ loài Alpinia pinnanensis được thu thập tại Vĩnh Phúc [24]. Sau đó, cardamomin đã được phát hiện từ Alpinia conchigera là một tác nhân chống viêm đầy triển vọng qua các nghiên cứu sự ngăn chặn của hợp chất này lên các đường truyền tín hiệu của yếu tố phiên mã NF-kappa B [14]. Tiếp tục nghiên cứu các thành phần hóa học của loài Alpinia pinnanensis được thu thập tại Lào Cai trong nghiên cứu của Luận văn này, chúng tôi mong muốn đóng góp thêm những hiểu biết mới về hoá học và hoạt tính sinh học của loài Alpinia pinnanensis vào chi Alpinia (Zingiberaceae) của Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...