Luận Văn Nghiên cứu phân lập và nuôi cấy tế bào trần từ lá cây tắc Tắc (Fotunella japonica) in vitro

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ứng dụng công nghệ sinh học trong việc tạo giống cây trồng mới đã đượccác nhà khoa học trên thế giới thực hiện rất thành công, một trong những ứng dụngnày là việc nuôi cấy-dung hợp tế bào trần tạo được nhiều giống cây trồng mới cónăng suất và chất lượng cao góp phần đa dạng di truyền nguồn gene cây trồng trêntoàn thế giới.
    Các ứng dụng này trên các giống loài cây có múi khác nhau cũng được cácnhà khoa học trên thế giới thành công rất nhiều, do đó việc ứng dụng này để cảithiện các giống cam quýt của Việt Nam là cần thiết đặc biệt là các giống bưởi, quítngon của Việt Nam còn nhiều đặc tính cần cải thiện như nhiều hạt và mẫn cảm vớinhiều loại bệnh hại đặc biệt là bệnh VLG.
    Nghiên cứu phân lập và nuôi cấy tế bào trần từ lá cây tắc Tắc (Fotunellajaponica) in vitro, bao gồm hai nội dung chính là 1. Nghiên cứu Xác định nồng độcác loại enzyme và thời gian xử lý nhằm phân lập tế bào trần từ lá cây tắc có hiệuquả cao nhất, và xác định quy trình ly tâm tinh sạch tế bào trần và 2. Thử nghiệmnuôi cấy tế bào trần cây tắc trên các môi trường nhằm tái sinh tế bào trần thànhmô sẹo.
    ----------------------------------------------------------
    MỤC LỤC


    CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
    1.1 Đặt vấn đề
    1.2 Mục tiêu cần đạt
    1.3 Nội dung nghiên cứu
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Phân loại và nguồn gốc cây có múi
    2.1.1 Phân loại
    2.1.2 Nguồn gốc cây có múi
    2.1.3 Tổng quan về bệnh VLG trên cây có múi
    2.1.4 Các nghiên cứu về cây có múi
    2.2 Thành phần và cấu trúc vách tế bào thực vật
    2.2.1 Cellulose
    2.2.2 Hemicellulose
    2.2.3 Pectin
    2.2.4 Lignin
    2.3 Tế bào trần
    2.3.1 Định nghĩa
    2.3.2 Đặc điểm của tế bào trần
    2.3.3 Ứng dụng của tế bào trần
    2.4 Phân lập tế bào trần
    2.4.1 Nguyên liệu dùng để phân lập tế bào trần
    2.4.2 Tạo mô sẹo và huyền phù tế bào làm nguyên liệu phân lập tế bào trần
    2.4.3 Enzyme dùng để tách tế bào trần
    2.4.4 Phương pháp chung phân lập tế bào trần
    2.5 Cấy tế bào trần
    2.5.1 Môi trường nuôi cấy tế bào trần
    2.5.2 Các phương pháp nuôi cấy tế bào trần
    2.6 Sơ lược một số thành tựu của kỹ thuật tế bào trần trên cây có múi
    2.7 Giới thiệu một quy trình phân lập và nuôi cấy tế bào trần cây tắc [10]
    CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
    3.2 Vật liệu và dụng cụ
    3.2.1 Vật liệu
    3.2.2 Dụng cụ
    3.2.3 Hóa chất và thiết bị
    3.3 Các bước thực hiện
    3.3.1 Chuẩn bị dung dịch phân lập tế bào trần .
    3.3.2 Chuẩn bị mẫu lá tắc
    3.4 Phương pháp
    3.4.1 Phương pháp phân lập tế bào trần từ mô lá tắc
    3.4.2 Phương pháp nuôi cấy tế bào trần thu được từ lá tắc
    3.4.3 Bố trí thí nghiệm
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
    4.1 Ảnh hưởng các nồng độ enzyme lên tổng số tế bào trần thu được từ mô lá
    cây tắc sau khi phân lập
    4.2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme lên số TBT thịt lá cây tắc sau khi
    phân lập
    4.3 Ảnh hưởng của tốc độ ly tâm lên số tế bào trần thịt lá cây tắc
    4.4 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lên sự hình thành dòng mô sẹo từ tế
    bào trần cây tắc in vitro
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1 Kết luận
    5.2 Đề nghị
    Phương pháp phân lập tế bào trần từ mô lá tắc .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    -----------------------------------------------------------
    GVHD: ThS Nguyễn Thanh Bình - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...