Luận Văn Nghiên cứu phân hủy màng pe

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 7/5/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt luận văn
    Luận văn tốt nghiệp thực hiện đề tài khảo sát ảnh hưởng của chất ổn định đến khả năng bảo vệ màng PE trước tác nhân oxi hóa. Luận văn gồm hai phần chính : Tổng quan và thực nghiệm.
    Phần Tổng quan của luận văn có những nội dung chính sau :
    - Tổng quan về nhựa PE
    - Sự cần thiết của PE phân hủy
    - Vì sao lựa chọn phương pháp phân hủy sinh học.
    - Cơ chế của PE phân hủy sinh học
    - Sự cần thiết của chất ổn định bảo vệ màng trong quá trình sử dụng trước khi phân hủy.
    - Lựa chọn 3 chất ổn định đặc trưng để khảo sát : phosphite, chất hấp thụ UV và chất hấp thụ ánh sáng
    Phần thực nghiệm, luận văn đã thực hiện các nội dung sau :
    - Hoạch định thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của các chất ổn định đến khả năng bảo vệ màng PE trước sự oxi hóa giảm cấp.
    - Tiến hành thí nghiệm
    Luận văn đã thu được một số kết quả như sau :
    - Khả năng bảo vệ của từng chất ổn định riêng lẻ ảnh hướng đến cơ tính của màng PE.
    - Với những chất ổn định khác nhau và hàm lượng thích hợp cho ta các giá trị bảo vệ khác nhau, điều này mở ra hướng nghiên cứu giúp đưa ra được đơn pha chế giúp ta kiểm soát được thời gian “sống” của màng PE.


    Mục lục
    Trang Bìa i
    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ii
    Nhận xét giáo viên hướng dẫn iii
    Nhận xét giáo viên phản biện iv
    Tóm tắt luận văn vi
    Mục lục vii
    Danh mục bảng biểu xi
    Danh mục hình ảnh xii
    PHẦN I : LÝ THUYẾT 1
    1 Chương I : Tổng quan về màng PE 2
    1.1 Nhựa PE : 2
    1.1.1 Tính chất vật lý : 2
    1.1.2 Tính chất cơ học : 3
    1.1.3 Tính chất hóa học : 3
    1.1.4 Độ hấp thụ màu của PE : 4
    1.1.5 Khả năng trộn của PE với các loại polymer khác : 4
    1.1.6 Phân loại : 4
    1.2 Sản phẩm từ nhựa PE : 6
    1.3 Nhược điểm của nhựa PE : 9
    2 Chương 2 : Polymer “xanh” 10
    2.1 Giới thiệu : 10
    2.2 Các phương pháp tái chế Polymer : 10
    2.2.1 Tái sinh cơ học : 11
    2.2.2 Tái sinh nhiệt : 12
    2.2.3 Tái sinh sinh học : 12
    3 Chương 3 : Polymer phân hủy sinh học : 13
    3.1 Giới thiệu : 13
    3.2 Phân loại Polymer phân hủy sinh học : 13
    3.2.1 Polymer phân hủy sinh học tự nhiên : 13
    3.2.2 Polymers phân hủy thủy phân : 14
    3.2.3 Polymers phân hủy oxi sinh học : 16
    3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hủy sinh học : 16
    3.3.1 Cấu tạo polymer : 16
    3.3.2 Độ kết tinh polymer : 16
    3.3.3 Bức xạ và hóa chất : 17
    3.3.4 Trọng lượng phân tử của polymer : 17
    3.4 PE phân hủy sinh học : 17
    3.4.1 Quá trình phân hủy : 18
    3.4.2 Cơ chế phân hủy oxihóa : 18
    3.4.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến PE phân hủy sinh học : 18
    3.5 Chất phân hủy oxi-sinh học và chất ổn định : 19
    3.5.1 Chất phân hủy oxi-sinh học (Oxo biodegrade) (OBD) : 19
    3.5.2 Chất ổn định : 20
    3.5.2.1 Phosphite : 20
    3.5.2.2 Chất hấp thụ UV : 21
    3.5.2.3 Chất ổn định ánh sáng amin (Hindered Amine Light Stabilizer) (HALS) : 21
    Phần II : Thực Hành 23
    4 Chương 4 : Mục đích thí nghiệm : 24
    5 Chương 5 : Phương pháp thí nghiệm : 25
    5.1 Quy trình thí nghiệm : 25
    5.2 Thuyết minh quy trình : 25
    5.2.1 Tạo master batch : 25
    5.2.2 Trộn phối liệu : 26
    5.2.3 Tạo màng : 26
    5.2.4 Cắt định hình : 26
    5.2.5 Lão hóa : 26
    5.2.6 Khảo sát biến đổi bề mặt : 27
    5.2.7 Đo cơ tính : 27
    5.2.8 Đánh giá kết quả : 27
    6 Chương 6 : Hoạch định thí nghiệm 28
    6.1 Đơn pha chế : 28
    6.2 Kí hiệu mẫu : 29
    7 Chương 7 : Hóa chất sử dụng 30
    7.1 High Density Polyethylene (HDPE) : 30
    7.2 Polyethylene oxide (PEO) : 30
    7.3 Sắt Stearat OBD1 : 30
    7.4 Mangan Steartat OBD2 : 30
    7.5 Songnox 1680 (Phosphite) : 31
    7.6 Songsorb 3280 (Chất hấp thụ UV) : 31
    7.7 Songlight 7700 (HALS) : 32
    8 Chương 8 : Thiết bị 33
    8.1 Máy trộn kín Brabender : 33
    8.2 Máy ép thủy lực : 33
    8.3 Tủ lão hóa thời tiết Q-Sun : 33
    8.4 Kính hiển vi quang học Olympus GX51 : 33
    8.5 Máy đó cơ tính Tensilon (TENSILON RTC-1210A): 34
    Phần III : Kết quả - Bàn Luận. 35
    9 Chương 9 : Kết quả 36
    9.1 Ứng suất kháng đứt theo thời gian lão hóa : 36
    9.1.1 Ảnh hưởng của chất hấp thụ UV lên ứng suất kháng đứt màng PE theo thời gian lão hóa : 37
    9.1.2 Ảnh hưởng của chất Phosphite lên ứng suất kháng đứt màng PE theo thời gian lão hõa : 38
    9.1.3 Ảnh hưởng của HALS lên ứng suất kháng đứt của màng PE theo thời gian lão hóa : 39
    9.2 Quan sát bề mặt mẫu : 39
    9.2.1 Mẫu không lão hóa : 39
    9.2.2 Mẫu đã lão hóa : 40
    9.3 Nhận xét : 41
    Phần IV : Kết luận 44
    Tài liệu tham khảo 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...