Thạc Sĩ Nghiên cứu phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ . viii
    PHẦN I: PHẦN MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu: 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: . 3
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ
    NƯỚC VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4
    2.1. Cơ sở lý luận cơ bản về Ngân sách Nhà nước 4
    2.1.1. Khái niệm về Ngân sách nhà nước . 4
    2.1.2. Bản chất của Ngân sách nhà nước 5
    2.1.3. Chức năng và vai trò của Ngân sách nhà nước . 7
    2.2. Cơ sở lý luận về phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước . 9
    2.2.1. Khái niệm phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 9
    2.2.2. Nguyên tắc phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 11
    2.2.3. Nội dung cơ bản của phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 12
    2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng ñến phân cấp quản lý Ngân sách
    Nhà nước 14
    2.3. Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước tại Việt Nam 16
    2.3.1. Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước . 16
    2.3.2. Phân cấp về quyền hạn, trách nhiệm của các cấp TW, ñịa
    phương trong việc ban hành các quy ñịnh liên quan ñến quản lý
    Ngân sách 16
    2.3.3. Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và cân ñốiNgân sách Nhà nước . 21
    2.3.4. Phân cấp chu trình quản lý Ngân sách Nhà nước 29
    2.4. Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước của một số nước trên
    thế giới 30
    2.4.1. Phân cấp quản lý NS ở Cộng Hòa Pháp 31
    2.4.2. Phân cấp quản lý NS ở Cộng hòa Liên bang ðức . 33
    2.4.3. Phân cấp quản lý NS ở Cộng hoà Nhân Dân Trung Hoa . 37
    PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
    3.1. ðiều kiện tự nhiên, ñặc ñiểm kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa -
    Vũng Tàu . 40
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu . 40
    3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 41
    3.1.3. ðặc ñiểm về xã hội, lao ñộng, dân số, thu nhập tỉnh Bà Rịa –
    Vũng Tàu . 44
    3.1.3. Cơ cấu tổ chức các cấp chính quyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu . 45
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 47
    3.2.1. Số liệu phục vụ nghiên cứu 47
    3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 48
    3.2.3. Phương pháp phân tích . 49
    3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong phân tích . 50
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51
    4.1. Thực trạng công tác phân cấp quản lý Ngân sách tại tỉnh Bà Rịa –
    Vũng Tàu . 51
    4.1.1. Thời kỳ ổn ñịnh ngân sách giai ñoạn 2004 – 2006 52
    4.1.2. Thời kỳ ổn ñịnh Ngân sách giai ñoạn 2007-2010 63
    4.2. ðánh giá thực trạng công tác phân cấp quản lýNgân sách Nhà nước
    ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn từ năm 2004 ñến năm 2010 . 76
    4.2.1. Những kết quả ñạt ñược trong phân cấp quản lý Ngân sách Nhà
    nước ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 76
    4.2.2. Những hạn chế trong phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước tại
    tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 78
    4.2.3. Nguyên nhân của các hạn chế trong công tác phân cấp quản lý
    ngân sách ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 81
    4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phâncấp quản lý
    Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 83
    4.3.1. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội giaiñoạn 2011-2015: 83
    4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý
    Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu . 84
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
    5.1. Kết luận . 90
    5.2. Kiến nghị . 91
    PHỤ LỤC

    PHẦN I: PHẦN MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Phân cấp quản lý NSNN có mục ñích là chuyển giao trách nhiệm về quản lý
    NSNN cho chính quyền cấp dưới nhằm ñưa chính quyền về gần với dân, phải tạo ra
    những dịch vụ công cộng thuận tiện cho dân chúng với những chi phí thấp nhất và
    mang lại cho người dân cơ hội tham gia vào quá trình ra quyết sách, ñồng thời nâng
    cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền ðP, tạo ñiều kiện cho chính
    quyền ðP hoạt ñộng ñộc lập hơn trong khả năng của mình. Một hệ thống phân cấp
    ñược thiết kế tốt sẽ mang lại nhiều lợi ích trong việc ñẩy mạnh tăng trưởng và ổn
    ñịnh kinh tế, ngược lại việc phân cấp ñược tiết kế không tốt, hoặc giám sát kém,
    lỏng lẻo ñối với hoạt ñộng của chính quyền cấp dướisẽ ảnh hưởng ñến tăng trưởng
    kinh tế, quản lý Nhà nước và cung cấp dịch vụ.
    Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BRVT) là tỉnh có dân số chỉchiếm 1,15% dân số
    cả nước và có diện tích chỉ 0,6% cả nước nhưng tổngsản phẩm trên ñịa bàn chiếm
    tỷ lệ trung bình 11% tổng sản phẩm quốc nội. ðây làðP có ñặc thù về nguồn thu từ
    dầu thô và khí chiếm 75,7% tổng thu NS trên ñịa bàn.
    Trong giai ñoạn 2001 – 2008, nguồn thu trên ñịa bànchiếm khoảng 20%
    tổng nguồn thu NS cả nước và tốc ñộ tăng trung bìnhhàng năm khoảng 17,4%.
    Phần lớn nguồn thu NS trên ñịa bàn tỉnh thuộc nguồnthu TW như thu từ dầu thô,
    khí và nguồn thu liên quan ñến xuất nhập khẩu. Thu NS nội ñịa tăng tương ñối ổn
    ñịnh với tốc ñộ trung bình 24,3%/năm, trong ñó chủ yếu là nguồn thu từ thuế
    GTGT, thuế TNDN và thuế TNCN. Tỷ trọng nguồn thu thuế TNDN ñang giảm dần
    trong tổng thu NS nội ñịa. Thuế TNCN chiếm tỷ lệ thấp trong tổng thu nội ñịa là
    chưa tương xứng với mức thu nhập bình quân ñầu người cao của tỉnh. Cơ cấu thu
    NS theo thành phần kinh tế chưa tương xứng với cơ cấu các thành phần kinh tế ðP.
    Nguồn thu NS phụ thuộc nhiều vào thành phần kinh tếcó vốn ðTNN. Khu vực kinh
    tế dân doanh thể hiện vai trò nhỏ bé trong cơ cấu kinh tế và ñóng góp ít cho nguồn
    thu NS. Thu NS tỉnh BRVT tăng với tốc ñộ trung bình10%/năm. Trong năm 2008,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    nguồn thu thường xuyên tăng 61,2% và nguồn thu ñặc biệt tăng 61,8% so với năm
    2007. Thu thường xuyên chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng thu NS tỉnh với tỷ lệ
    trung bình 18,1%. Nguồn thu chiếm tỷ lệ cao nhất làcác nguồn thu phân chia với tỷ
    lệ 41,9% và thứ hai là nguồn thu ñặc biệt với tỷ lệ39,9% nguồn thu NS tỉnh.
    ðối với việc ñáp ứng các nhiệm vụ chi, cơ cấu chi hiện nay lại phù hợp với
    nguồn thu ñược phân chia giữa TW và tỉnh, nó thể hiện sự phân bổ vốn hài hòa giữa
    chi thường xuyên và chi ñầu tư phát triển, chi thường xuyên tăng ổn ñịnh, nội dung
    chi cho sự nghiệp giáo dục và kinh tế ngày càng ñược chú trọng; Bên cạnh ñó, tỉnh
    cũng ñang tập trung cho nội dung chi ñầu tư ñể tạo cơ sở hạ tầng và các ñiều kiện
    thuận lợi cho phát triển kinh tế ðP. Về tình hình phân bổ vốn ñầu tư của toàn xã
    hội, vốn ñầu tư của khu vực dân doanh thấp và ñang tăng dần về tỷ trọng. Nguồn
    vốn ñầu tư cho ngành dịch vụ tăng mạnh trong bốn năm trở lại ñây là phù hợp với
    mục tiêu tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phân cấp QLNS ñịa bàn tỉnh Bà Rịa –
    Vũng Tàu những năm qua, ñề xuất 1 số giải pháp nhằmhoàn thiện hơn cho công tác
    QLNS trong thời gian tới.
    Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn ñề tài “Nghiên cứu phân cấp
    quản lý Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” làm ñề tài cho Luận
    văn tốt nghiệp cho mình.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu và tìm hiểu công tác phân cấp QLNS trên ñịa bàn tỉnh BVRT,
    phân tích, ñánh giá những kết quả mà công tác phân cấp QLNS mang lại. Trên cơ
    sở ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác phân cấp QLNS trên
    ñịa bàn tỉnh BRVT.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa ñược cơ sở lý luận về QLNSNN và phâncấp QLNSNN.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - Phản ánh thực trạng phân cấp QLNSNN trên ñịa bàn tỉnh BRVT trong
    những năm từ 2004 ñến năm 2010.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tácphân cấp QLNSNN
    trên ñịa bàn tỉnh BRVT.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu:
    - Nội dung phân cấp QLNSNN trên ñịa bàn tỉnh BRVT.
    - Thu – chi NSNN của cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã trên ñịa bàn tỉnh BRVT.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
    1.3.2.1. Phạm vi nội dung:
    ðề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau ñây:
    - Phân cấp QLNSNN ở cấp tỉnh, huyện, xã.
    - Nghiên cứu ñề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp QLNS cho tỉnh BRVT.
    1.3.2.2. Phạm vi không gian:
    ðề tài ñược thực hiện trong phạm vi tỉnh BRVT.
    1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
    ðề tài ñược thực hiện từ tháng 10/2010 ñến tháng 10/2011. Tài liệu phục vụ
    cho việc nghiên cứu chủ yếu tập trung từ năm 2004 ñến năm 2010 và ñược tập trung
    nghiên cứu 2 thời kỳ ổn ñịnh ngân sách: giai ñoạn 2004-2006 và giai ñoạn 2007-2010, nghiên cứu 2 giai ñoạn này nhằm có sự so sánh, ñánh giá công tác phân cấp
    QLNSNN cho phù hợp ñể từ ñó ñưa ra ñược các giải pháp với mục ñích nâng cao
    hơn nữa công tác phân cấp QLNSNN trên ñịa bàn tỉnh BRVT trong thời gian tới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ
    NƯỚC VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
    2.1. Cơ sở lý luận cơ bản về Ngân sách Nhà nước
    2.1.1. Khái niệm về Ngân sách nhà nước
    Từ ñiển Bách Khoa Toàn thư về kinh tế của Pháp ñịnhnghĩa “Ngân sách là
    văn kiện ñược Nghị viện hoặc Hội ñồng thảo luận và phê chuẩn mà trong ñó các
    nghiệp vụ tài chính của một tổ chức hoặc một tổ chức công ñược dự kiến và cho
    phép”.(PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - 2006).
    Từ ñiển kinh tế thị trường Trung Quốc ñịnh nghĩa “Ngân sách Nhà nước là
    kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Nhà nước ñược xét duyệt theo trình tự
    pháp ñịnh”.(PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - 2006).
    NSNN ñược ñịnh nghĩa theo ñiều 1 của Luật NS 2002 ñược Quốc Hội khoá
    XI thông qua ngày 16/12/2002 cũng ñã khẳng ñịnh: “NSNN là toàn bộ các khoản
    thu, chi của NS ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyềnquyết ñịnh và ñược thực
    hiện trong một năm ñể ñảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước”.
    (PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - 2006).
    NSNN biểu hiện dưới hình thức các khoản thu và chi cho các hoạt ñộng
    KTXH trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Thu NS thông thường là các khoản
    thu có tính chất bắt buộc và phổ biến dưới hình thức thu thuế, phí và lệ phí, là một
    bộ phận giá trị ñược tạo ra bởi các cá nhân, hộ giañình, tổ chức và các cơ sở kinh tế
    trong xã hội. ðây là phần thu về của NSNN nhưng ñồng thời là khoản chi phí ñối
    với những ñối tượng này. Khi chính sách thuế, phí, lệ phí không phù hợp hoặc quá
    cao có thể làm giảm ñộng lực kinh doanh của các cá nhân và các cơ sở kinh tế. Chi
    NS là các khoản chi tiêu của cơ quan nhà nước, chi cho các hoạt ñộng ñầu tư và các
    hoạt ñộng xã hội khác. Chi NS còn là một trong các hình thức mà khu vực công can
    thiệp vào thị trường ñể thực hiện tái phân phối và khắc phục khuyết tật của thị
    trường.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Các nội dung chi tiết trong kết cấu NSNN sẽ thể hiện các chính sách, các lựa
    chọn kinh tế, chính trị của nhà nước. “Việc bố trí NS nhà nước thể hiện rất rõ nét
    các ưu tiên chiến lược, các quan ñiểm cũng như phương thức nhà nước giải quyết
    một hoặc nhiều vấn ñề kinh tế, chính trị, xã hội donhà nước ñặt ra” (PGS.TS
    Nguyễn Ngọc Hùng - 2006).
    Từ các khái niệm trên, khi nghiên cứu NSNN, chúng ta có thể xem xét ở 3
    phương diện: (1) Xét về nội dung vật chất: NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất
    của Nhà nước ñược sử dụng ñể thực hiện các chức năng của Nhà nước. (2) Xét về
    cơ chế quản lý: NSNN là một bảng dự toán thu, chi tài chính chủ yếu của một quốc
    gia trong một thời kỳ, thường là một năm. Nhà nước ñưa ra danh mục các khoản thu
    mà Chính phủ chỉ ñược phép thu và danh mục các khoản chi tiêu trong khuôn khổ
    NSNN ñược Quốc hội phê chuẩn.(3) Xét về mặt pháp lý: NSNN là một bộ luật tài
    chính, bởi lẽ nó ñược xây dựng dựa trên hệ thống các văn bản pháp luật có liên
    quan và ñược cơ quan lập pháp của Nhà nước quyết ñịnh và có giá trị trong năm
    NS, là một ñạo luật cơ bản ngắn hạn mang tính chất áp ñặt và buộc các chủ thể
    KTXH có liên quan phải tuân thủ.
    2.1.2. Bản chất của Ngân sách nhà nước
    Hoạt ñộng của NSNN là hoạt ñộng phân phối các nguồnlực tài chính của xã
    hội gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ NSNN. Trong quá trình ñó xuất
    hiện hàng loạt các quan hệ tài chính giữa một bên là Nhà nước và một bên là các
    chủ thể trong xã hội và chúng ñược thể hiện ở phần thu, chi của NSNN. Mặc dù các
    biểu hiện của NSNN rất ña dạng và phong phú, nhưng về thực chất nhờ hệ thống
    các quan hệ tài chính này tạo nên bản chất kinh tế của NSNN, thể hiện dưới những
    hình thức cụ thể sau:
    - Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các Doanh nghiệp, phát sinh trong quá
    trình hình thành thu của NSNN dưới hình thức là thuế. Trong quá trình sử dụng quỹ
    NSNN, nhà nước hỗ trợ vốn, ñào tạo, cho vay ưu ñãi vv cho các doanh nghiệp,
    chi ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp thuộc các

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðỗ Hoàng Anh Tuấn, Vụ trưởng vụ NSNN - Bộ Tài Chính, Báo cáo kết
    quả khảo sát nghiệp vụ của ðoàn cán bộ Bộ Tài Chínhvề lập kế hoạch NS tại Cộng
    Hòa Liên Bang ðức – Năm 2003.
    2. Dương ðăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài
    chính công, NXB Tài chính, Hà Nội.
    3. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài Chính Công, NXB Tài chính.
    4. Lê Văn Tề; Nguyễn Văn Hà (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền
    tệ, NXB Thống kê.
    5. Nguyễn Công Nghiệp, Thứ trưởng thường trực Bộ Tài chính, Kết quả
    nghiên cứu, khảo sát công tác quản lý NSNN, ñầu tư và quản lý công sản tại nước
    ðức, Áo – Năm 2008.
    6. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý NS nhà nước, NXB Thống kê. TP.
    Hồ Chí Minh
    7. Nguyễn Thị Thanh Hà, Phó giám ñốc Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính -
    Bộ Tài chính. Báo cáo khóa học quản lý nợ công tại Trung Hoa – Năm 2009.
    8. Nguyễn Văn Hào, Vụ Chế ñộ Kế toán và Kiểm toán –Bộ Tài chính, báo
    cáo kết quả khảo sát về chính sách, quản lý tài chính công của Cộng hòa Pháp –
    Năm 2009.
    9. Nguyễn Xuân Quảng (2004), Giáo trình Thuế, NXB Giao thông vận tải.
    10. Ninh Ngọc Bảo Kim, Vũ Thành Tự Anh (2008), Phân cấp tại Việt Nam:
    các thách thức và gợi ý chính sách nhằm phát triển kinh tế bền vững, Chương trình
    giảng dạy kinh tế Fulbright.
    11. Sử ðình Thành, Bùi Thị Mai Hoài (2009), Lý thuyết Tài chính công,
    NXB ðại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    98
    12. Tô Nguyên, Vụ phó Vụ NSNN – Bộ Tài chính, Báo cáo kết quả khảo sát
    kinh nghiệm của Cộng hoà Pháp và Vương quốc Hà Lan về quản lý và phân loại NS
    nhà nước – Năm 2008.
    13. Bộ Tài Chính (2003),Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật NS nhà
    nước 2002, NXB Tài Chính, Hà Nội.
    14. Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 68/2005/TT-BTCngày 29 tháng 8 năm
    2005 về việc hướng dẫn thực hiện phân chia thuế GTGT, thuế TNDN của các nhà
    thầu phụ phát sinh từ hoạt ñộng thăm dò, phát triểnmỏ và khai thác dầu, khí nộp
    NS giữa các cấp NS.
    15. Chính phủ (2004), Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 của
    Chính Phủ về tiếp tục ñẩy mạnh phân cấp quản lý nhànước giữa Chính phủ và
    Chính quyền cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW.
    16. Chính phủ (2005), Nghị ñịnh 156/2005/Nð-CP ngày15 tháng 12 năm
    2005 về viêc sửa ñổi bổ sung các Nghị ñịnh quy ñịnhchi tiết thi hành Luật thuế
    TTðB và Luật thuế GTGT.
    17. Chính phủ (2006), Nghị ñịnh số 24/2006/Nð-CP ngày 06/3/2006 của
    Chính phủ sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 57/2002/Nð-CP ngày
    03/6/2002 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí, lệ phí.
    18. Cục Thống kê tỉnh BRVT, Niên giám thống kê các năm 2006 – 2010.
    19. Sách Phân cấp ở ðông Á ñể chính quyền ðP phát huy tác dụng(2005),
    NXB Văn hóa thông tin, Ngân hàng thế giới.
    10. Sở Tài chính tỉnh BRVT, Báo cáo quyết toán NS các năm 2004 – 2010.
    21. Thủ tướng Chính phủ(2007), Quyết ñịnh số 15/2007/Qð-TTg ngày 29
    tháng 1 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể
    phát triển KTKH tỉnh BRVT giai ñoạn 2006 – 20015, ñịnh hướng ñến năm 2020.
    22. UBND tỉnh BRVT (1999),Quyết ñịnh số 4734/1999/Qð-UB của UBND
    tỉnh BRVT về việc công bố chính sách khuyến khích khu vực ðTNN.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    99
    23. UBND tỉnh BRVT (2010), Báo cáo ñiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát
    triển KTXH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời kỳ ñến năm 2020.
    24. UNDP (2005), Tài liệu ñối thoại chính sách số 2/2005, Phân cấp trong
    một hệ thống thuế thống nhất: Thu NS tại thành phố Hồ Chí Minh 2001 – 2004,
    UNDP Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...