Luận Văn Nghiên cứu phạm vi chính sách An toàn giao thông quốc gia Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Mục đích của đề tài
    3. Đối tượng nghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Phạm vi nghiên cứu
    Nội dung
    Chương 1. Cơ sở hợp lý ban hành chính sách An toàn giao thông đường bộ
    1.1 An toàn giao thông
    1.1.1 Tính an toàn của chuyển động
    1.1.2 Tai nạn giao thông
    1.1.3 Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông
    1.1.4 Đặc tính của TNGT
    1.2 Phân loại chính sách ATGT
    1.2.1 Xét theo bản chất chính sách
    1.2.2 Xét theo thời gian thực hiện chính sách
    1.2.3 Xét theo cấp độ
    1.2.4 Xét theo khu vực áp dụng
    1.2.5 Xét theo hiệu quả chính sách
    1.3 Sự cần thiết ban hành chính sách ATGT đường bộ
    Chương 2. Thực trang giao thông Việt Nam trong thời gian qua
    2.1 Tình hình tai nạn giao thông tại Việt Nam
    2.2 Nguyên nhân các vụ tai nạn giao thông
    2.2.1 Nguyên nhân chung
    2.2.2 Nguyên nhân khác
    2.3 Một số chính sách về ATGT đáng chú ý của Việt Nam trong thời gian qua
    2.3.1 Nghị quyết 32 và Bảy giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông
    2.3.1.1 Về đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục
    2.3.1.2 Về cưỡng chế thi hành trật tự an toàn giao thông
    2.3.1.3 Về kết cấu hạ tầng giao thông
    2.3.1.4 Tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng an toàn kỹ thuật của phương tiện giao thông vận tải
    2.3.1.5 Giải pháp đối với người điều khiển phương tiện.
    2.3.1.6 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại do tai nạn giao thông
    2.3.1.7 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước
    2.4 Luật Giao thông đường bộ sửa đổi
    2.4.1 Không rượu bia khi tham gia giao thông
    2.4.2 Cấm người lái xe sử dụng chất ma túy
    2.4.3 Trẻ em trên 6 tuổi phải đội mũ bảo hiểm
    2.4.4 Phải mang 4 loại giấy tờ khi tham gia giao thông
    2.4.5 Bảo đảm an toàn cho người đi bộ và người khuyết tật
    2.5 Nhận xét và đánh giá chính sách an toàn giao thông của Việt Nam trong thời gian qua
    2.5.1 Hiệu quả đạt được
    2.5.2 Hạn chế
    Chương 3. Kiến nghị
    3.1 Về xây dựng và tuyên truyền phổ biến giáo dục hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về ATGT
    3.2 Về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
    3.3 Về quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông
    3.4 Về quản lý phương tiện người lái
    3.5 Về quản lý hành lang giao thông
    3.6 Một số kiến nghị khác

    Mở đầu
    6. Lý do chọn đề tài
    Các vụ tai nạn giao thông ngày càng trở nên nghiêm trọng, vận chuyển hàng hóa hay giao thông bất lợi gây thiệt hại lớn cho xã hội. Chính sách ATGT cần phải chặt chẽ hơn, công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm cưỡng chế thi hành pháp luật, điều khiển di chuyển, phòng ngừa tai nạn có hiệu quả như thế nào? Vì vậy việc đánh giá chính sách ATGT tại Việt Nam hiện nay là điều thiết yếu.
    7. Mục đích của đề tài
    Đề tài nghiên cứu thực trạng chính sách ATGT hiện nay, đánh giá những thành công, hạn chế của chính sách này để từ đó đề xuất phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa chính sách.
    8. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các công cụ, biện pháp được nhà nước sử dụng để quản lý giá xăng dầu nhập khẩu, những thành công cũng như hạn chế; nguyên nhân của các hạn chế đó trong quá trình áp dụng các công cụ và biện pháp ATGT hiện nay.
    9. Phương pháp nghiên cứu
    Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích để từ đó rút ra kết luận làm chính sách để đưa ra các giải pháp cho việc nghiên cứu.
    10. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài Nghiên cứu phạm vi chính sách ATGT quốc gia Việt Nam.
    Áp dụng trong công tác đánh giá ở địa phương và đánh giá trong ngành.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...