Thạc Sĩ Nghiên cứu những rủi ro đối với lao động nông thôn làm nghề tự do ở một số quận nội thành Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu những rủi ro đối với lao động nông thôn làm nghề tự do ở một số quận nội thành Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    Danh mục hộp viii
    Danh mục hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 10
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI 14
    2.1 Cơsởlý luận vềrủi ro ñối với lao ñộng nông thôn làm nghềtựdo
    ởthành phố 14
    2.2 Cơsởthực tiễn 35
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 47
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 47
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 59
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65
    4.1 Thực trạng rủi ro ñối với NLDTD ởmột sốquận nội thành Hà Nội 65
    4.1.1 Một sốthông tin vềNLDTD ở ñịa bàn nghiên cứu 65
    4.1.2 Rủi ro vềkinh tếcủa NLDTD ởmột sốquận nội thành Hà Nội 73
    4.1.3 Rủi ro vềsức khỏe ñối với người NLDTD ởmột sốquận nội thành
    Hà Nội 84
    4.1.4 Rủi ro ñạo ñức ñối với NLDTD ởmột sốquận nội thành Hà Nội 96
    4.1.5 Rủi ro luật pháp ñối với NLDTD ởmột sốquận nội thành Hà Nội 99
    4.2 ðịnh hướng và giải pháp hạn chếrủi ro và tác hại của rủi ro ñối với
    NLDTD ởmột sốquận nội thành Hà Nội. 102
    4.2.1 ðịnh hướng vềquản lý. 102
    4.2.2 Giải pháp nhằm hạn chếnhững rủi ro và tác hại của rủi ro ñối với
    NLDTD ởmột sốquận nội thành Hà Nội. 105
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
    5.1 Kết luận 110
    5.2 Kiến nghị 111
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
    PHỤLỤC 115


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Việt Nam là nước nông nghiệp ñang trong quá trình CNH, ðTH với sự
    phát triển mạnh mẽ của các ñô thị, khu công nghiệp thì việc di chuyển lao
    ñộng ñến thành phốlà một hiện tượng kinh tế- xã hội mang tính quy luật, là
    một ñòi hỏi tất y ếu khách quan trong nền kinh tếthịtrường, nhưng ñồng thời
    cũng là biểu hiện của sựphát triển không ñồng ñều giữa các vùng miền của
    ñất nước. Việc di chuyển lao ñộng tựphát từnông thôn ñến các thành phố ở
    Việt Nam xuất hiện từsau những năm ñổi m ới, theo ñó luồng di chuyển lao
    ñộng tựdo tăng lên, nhất là theo các hướng Bắc - Nam và nông thôn – thành
    thị, tới các thành phốlớn nhưHà Nội, HồChí Minh, Hải Phòng, ðà Nẵng và
    Huế. Theo Tổng cục Thống kê, sau 11 năm (từnăm 1994 - 2005), tỷlệngười
    chuyển từcác tỉnh khác ñến so với dân sốTP.HồChí Minh là 19,3%, Hà Nội
    là 16,5%, Bình Dương là 41% và ðồng Nai là 10%, cao hơn nhiều so với tỷlệ
    trung bình của cảnước là 5,7%.[16]
    Theo kết quả ñiều tra di cưnăm 2004 cho thấy, trong sốlao ñộng di cư,
    phần lớn (trên 60%) là lao ñộng trẻ(15-29 tuổi); hơn 50% là di cư ñểtìm việc
    làm và 47% là ñểcải thiện ñời sống. [15]
    Theo sốliệu mới nhất về ðiều tra biến ñộng dân số, lao ñộng, nguồn
    lao ñộng và kếhoạch hóa gia ñình 1/4/2008 do Tổng cục thống kê thực hiện
    cho thấy trong 12 tháng từ1/4/2007 ñến 31/3/2008 tống sốngười di cưnông
    thôn - thành thịlà 1.154.196 người, trong ñó sốngười trong ñộtuổi lao ñộng
    (từ15 – 59) chiếm trên 80%.[4]
    Di chuyển lao ñộng nông thôn – thành thịlà m ột hướng ñi quan trọng
    góp phần vào chuyển dịch cơcấu lao ñộng trong nông thôn và phân bổnguồn
    nhân lực xã hội một cách có hiệu quả. Tuy nhiên vấn ñề ñặt ra là vai trò quản
    lý và ñiều tiết của nhà nước cũng nhưcác chính sách ñưa ra phải làm sao phát
    huy hết ñược hiệu quảcủa quá trình chuyển dịch này.
    Thủ ñô Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cảnước,
    hàng năm ñã thu hút một lượng lớn lao ñộng nông thôn từkhắp các vùng quê
    về ñây kiếm sống. Do trình ñộkiến thức và trình ñộtay nghềcủa họlà rất hạn
    chế, cho nên các công việc làm mà họtìm kiếm là những công việc có tính
    chất giản ñơn, không ổn ñịnh, có tính mùa vụvà chủyếu là lao ñộng chân tay.
    Họhoạt ñộng trong các nhóm, tổhoặc cá nhân mà không có bất cứmột tổ
    chức chính trị, xã hội nào ñứng ra ñại diện.
    Hầu hết những lao ñộng này ñều là những người nông dân, lao ñộng
    nông nghiệp, không có trình ñộtay nghềvà chưa qua một trường lớp ñào
    tạo nghềnào. Các công việc mà những người lao ñộng này làm trên thành
    phốchủyếu là những công việc như: bán hàng rong, buôn bán ñồng nát, xe
    ôm, bốc vác, phụhồ, . Các công việc này là không thường xuyên, không
    ñược trảcông cao và ñiều kiện, môi trường làm việc không ñược ñảm bảo.
    Do ñó thu nhập và ñời sống của những lao ñộng này là rất bấp bênh và tiềm
    ẩn rất nhiều rủi ro.
    Những rủi ro ở ñây có thểkể ñến như: rủi ro vềkinh tếgồm: thiếu việc
    làm và thu nhập không ổn ñịnh; Rủi ro vềsức khỏe như: ốm ñau, bệnh tật; tai
    nạn lao ñộng; bệnh nghềnghiệp, ðối với những lao ñộng làm các công việc
    liên quan ñến ngành xây dựng, nhưphụhồ, khuân vác, thì những rủi ro về
    sức khỏe vẫn ñang xảy ra và ñe dọa cuộc sống hàng ngày của họ. Ngoài ra,
    còn một bộphận những người lao ñộng này sau khi lên thành phốlàm việc ñã
    bị ảnh hưởng những lối sống không lành mạnh trên thành phố, bịbạn bè lôi
    kéo và tâm lý sống tha hương nên ñã sa ngã vào một sốtệnạn xã hội nhưmại
    dâm, cờbạc làm ảnh hưởng ñến bản thân, gia ñình và xã hội. ðây chính là
    những rủi ro ñạo ñức và rủi ro luật pháp ñã và ñang xảy ra mà các nhà nghiên
    cứu, cơquan quản lý và chính quy ền ñịa phương nơi những người lao ñộng
    này ñến và ñi ñang phải nghiên cứu ñểtìm ra hướng giải quy ết.
    Xuất phát từnhững vấn ñềnổi cộm này và ñểtìm hiểu thực trạng những
    rủi ro ñối với lao ñộng nông thôn làm nghềtựdo trên thành phố, từ ñó ñềxuất
    một sốgiải pháp nhắm quản lý và giảm thiểu rủi ro ñối với lao ñộng nông thôn
    làm nghềtựdo trên thành phố, tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài mang tên:
    “Nghiên cứu những rủi ro ñối với lao ñộng nông thôn làm nghềtự
    do ởmột sốquận nội thành Hà Nội”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu những rủi ro ñối với lao ñộng nông thôn làm nghềtựdo ở
    một sốquận nội thành Hà Nội, từ ñó kiến nghịmột sốgiải pháp cho vấn ñề
    nghiên cứu.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    ã Hệthống hoá cơsởlý luận vềrủi ro, rủi ro ñối với lao ñộng nông thôn
    làm nghềtựdo ởThành phố.
    ã ðánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân những rủi ro xảy ra ñối với lao
    ñộng nông thôn làm nghềtựdo ởmột sốquận nội thành Hà Nội.
    ã ðềxuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm hạn chếnhững rủi ro xảy ra ñối
    với lao ñộng nông thôn làm nghềtựdo ởmột sốquận nội thành Hà Nội.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðềtài nghiên cứu những rủi ro xảy ñến với những lao ñộng nông thôn
    làm nghềtựdo ởmột sốquận nội thành Hà Nội.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    +Phạm vi vềnội dung nghiên cứu:
    ðềtài tập trung nghiên cứu những rủi ro xảy ra ñối với người lao ñộng
    nông thôn làm nghềtựdo ởmột sốquận nội thành Hà Nội.
    Do giới hạn về ñiều kiện thời gian, ñềtài sẽtập trung nghiên cứu những
    rủi ro xảy ñến ñối với lao ñộng nông thôn làm một sốnhóm nghềsau:
    Nhóm I – nhóm lao ñộng làm nghềbuôn bán hàng rong trên ñường phố.
    Nhóm II – nhóm lao ñộng làm nghềlái xe ôm.
    Nhóm III – nhóm lao ñộng làm những công việc nặng nhọc như: phụ
    hồ, cửu vạn và một sốcông việc liên quan ñến xây dựng.
    + Vềkhông gian nghiên cứu:
    ðềtài tập trung vào nghiên cứu tại 3 quận nội thành Hà Nội – nơi mà
    tập trung nhiều lao ñộng tựdo ñó là: quận Hoàng Mai; quận Hai Bà Trưng; và
    quận Cầu Giấy.
    +Thời gian nghiên cứu:
    - ðềtài ñược thực hiện trong khoảng thời gian từnăm 2008 ñến năm 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...