Tiến Sĩ Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của các thảm cỏ tỉnh Đắk Lắk và xu hướng biến động của nó

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/5/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 1
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
    4. Những điểm mới của luận án . 2
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. Một số khái niệm liên quan . 3
    1.1.1. Thảm thực vật . 3
    1.1.2. Thảm cỏ 3
    1.1.3. Diễn thế thảm thực vật . 3
    1.1.4. Những hệ thống phân loại thảm thực vật . 4
    1.2. Những quan điểm phân chia thảm thực vật 5
    1.2.1. Trên thế giới . 5
    1.2.2. Ở Việt Nam 8
    1.3. Những nghiên cứu về đồng cỏ 10
    1.3.1. Nhiệm vụ và lịch sử phát triển của Đồng cỏ học . 10
    1.3.2 Nguồn gốc, phân bố của các đồng cỏ 12
    1.3.3. Nguồn gốc và phân bố thảm cỏ trong đai nhiệt đới . 15
    1.3.4. Phân loại thảm cỏ nhiệt đới 18
    1.4. Những nghiên cứu về thành phần loài trong các thảm cỏ . 25
    1.5. Những nghiên cứu về dạng sống . 26 1.6. Năng suất của đồng cỏ 27
    1.7. Cơ sở đánh giá chất lượng các giống cỏ . 28
    1.8. Những nghiên cứu về động thái đồng cỏ 30
    1.9. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử dụng
    hợp lý đồng cỏ 32
    1.9.1. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả 32
    1.9.2. Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ Việt Nam . 33
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 35
    2.2. Nội dung nghiên cứu . 35
    2.3. Phương pháp nghiên cứu . 35
    2.3.1.Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu . 35
    2.3.2. Phương pháp điều tra ngoài thực địa . 36
    2.3.3. Phương pháp phân tích mẫu . 38
    Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU . 41
    3.1. Điều kiện tự nhiên . 41
    3.1.1. Yếu tố địa lý . 41
    3.1.2. Yếu tố địa hình . 41
    3.1.3. Yếu tố khí hậu 42
    3.1.4. Yếu tố thuỷ văn 43
    3.1.5. Tài nguyên đất đai 44
    3.1.6. Lớp phủ thực vật 45
    3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 47
    3.2.1. Điều kiện kinh tế 47
    3.2.2. Điều kiện xã hội . 47
    3.3. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở 3 vùng nghiên cứu . 47
    3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện M’Đrắk 47
    3.3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ea Kar . 52
    3.3.3. Điều tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Buôn Đôn . 56
    Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 60
    4.1. Phân loại, nguồn gốc và phân bố các thảm cỏ Đắk Lắk . 60
    4.1.1. Phân loại các kiểu thảm cỏ 60
    4.1.2. Nguồn gốc và phân bố 64
    4.2. Thành phần loài và dạng sống . 66
    4.2.1. Đặc trưng về thành phần loài và thành phần kiểu dạng sống thực vật
    trong khu vực nghiên cứu . 66
    4.2.2. Đặc trưng về thành phần loài và thành phần kiểu dạng sống ở các điểm
    nghiên cứu . 70
    4.3. Cấu trúc hình thái của các thảm cỏ tỉnh Đắk Lắk . 74
    4.3.1. Cấu trúc hình thái của các thảm cỏ ở xã Ea Trang, huyện M’Đrắk . 74
    4.3.2. Cấu trúc hình thái của các thảm cỏ ở Khu bảo tồn Ea Sô, huyện Ea Kar 77
    4.3.3. Cấu trúc hình thái của các thảm cỏ ở Khu bảo tồn huyện Buôn Đôn 82
    4.4. Một số tính chất lý, hóa học của đất . 86
    4.4.1. Độ ẩm 89
    4.4.2. Độ pH
    89
    4.4.3. Hàm lượng mùn 89
    4.4.4. Đạm tổng số . 90
    4.4.5. Lân tổng số 90
    4.4.6. Hàm lượng Kali tổng số . 91
    4.5. Biến động theo mùa của sinh khối thực vật trong các thảm cỏ tỉnh Đắk Lắk . 92
    kcl
    4.5.1. Huyện M’Đrắk . 92
    4.5.2. Vườn quốc gia Ea Sô . 93
    4.5.3. Khu bảo tồn Buôn Đôn 95
    4.6. Cấu trúc năng suất các thảm cỏ ở tỉnh Đắk Lắk . 97
    4.6.1. Cấu trúc năng suất của thảm cỏ ở EaTrang, M’Đrắk . 97
    4.6.2. Cấu trúc năng suất của thảm cỏ ở Ea Sô 101
    4.6.3. Cấu trúc năng suất của thảm cỏ ở Buôn Đôn . 106
    4.6.4. Quan hệ trọng lượng giữa hai phần trên và dưới mặt đất 111
    4.6.5. Quan hệ khối lượng phần trên mặt đất với diện tích lá 112
    4.7. Thực trạng khai thác và xu thế biến động của các thảm cỏ 114
    4.7.1. Thực trạng khai thác hiện nay và hiệu quả của nó . 114
    4.7.2. Chất lượng của một số loài cỏ ưu thế ở các thảm cỏ . 116
    4.7.3. Xu thế biến động của các thảm cỏ ở Đắk Lắk 120
    4.7.4. Đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý . 123
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 125



    I. Kết luận . 125
    II. Kiến nghị . 126
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 127
    CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . 135
    DANH LỤC THỰC VẬT TRONG CÁC THẢM CỎ TỈNH ĐẮKLẮK 136
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Việt Nam có các thảm cỏ phân bố rải rác khắp nơi nhưng tập trung nhiều
    nhất là ở vùng trung du và miền núi. Thảm cỏ là nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu
    của ngành chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê, cừu .).
    Hiện nay, nhu cầu phát triển chăn nuôi ngày càng lớn, các hình thức khai
    thác các thảm cỏ tự nhiên như trước không thể đáp ứng được yêu cầu phát triển
    chăn nuôi hiện tại. Do đó, cần phải có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng cho
    các loại thảm thực vật này, nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong ngành chăn nuôi,
    giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường bền vững.
    Các thảm cỏ vùng Đắk Lắk là những thảm cỏ có thể có nguồn gốc nguyên
    sinh hay thứ sinh. Thảm cỏ thứ sinh do quá trình đốt phá rừng hay nhiều tác
    động không hợp lý mà thành. Đây là những thảm cỏ gồm nhiều đồi liền dải, tiếp
    giáp với thảm cỏ là những khu rừng còn đang được bảo vệ hay các thảm cây
    trồng; thực vật ở các thảm cỏ có các nhóm cây Hoà thảo, họ Đậu, cây Thuộc
    thảo, .có giá trị kinh tế cao.
    Hiện nay con người đã và đang khai thác, sử dụng thảm cỏ với nhiều mục đích
    khác nhau nhưng chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao.
    Để làm sáng tỏ về nguồn gốc và đánh giá đúng thực trạng các thảm cỏ
    và xu thế biến động của nó, làm cơ sở đưa thảm cỏ vào khai thác một cách
    hợp lý, có hiệu quả chúng tôi lựa chọn đề tài:
    “Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của các thảm cỏ tỉnh Đắk Lắk và xu
    hướng biến động của nó”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Tìm hiểu sự tồn tại và nguồn gốc của các thảm cỏ hiện nay trong điều kiện
    khí hậu tỉnh Đắc Lắc.
    Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản về cấu trúc, thành phần loài, dạng
    sống và biến động năng suất trong năm của các thảm cỏ.
    Phân loại, xác định tên và xu thế biến động của các thảm cỏ trong mối
    quan hệ với các hình thức tác động.
     
Đang tải...