Thạc Sĩ Nghiên cứu nhu cầu xây dựng thương hiệu tập thể Đồng Đại Bái cho sản phẩm đúc đồng ở xã Đại Bái, huy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu nhu cầu xây dựng thương hiệu tập thể “Đồng Đại Bái” cho sản phẩm đúc đồng ở xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU . i
    1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài . 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6
    2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài 6
    2.1.1 Một số khái niệm . 6
    2.1.1.1 Lý luận chung về cầu và nhu cầu . 6
    2.1.1.2 Lý luận chung về thương hiệu 8
    2.1.1.3 Các yếu tố cấu thành và yêu cầu cơ bản của một thương hiệu 16
    2.1.1.4 ðặc ñiểm của thương hiệu . 20
    2.1.1.5 Chức năng của thương hiệu . 21
    2.1.1.6 Phân loại thương hiệu 22
    2.1.2 Tiêu chuẩn xây dựng thương hiệu . 24
    2.1.2.1 Tiêu chuẩn 24
    2.1.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật 24
    2.1.3 Những ñiều kiện cần thiết ñể xây dựng thương hiệu 24
    2.1.3.1 Về nhận thức 24
    2.1.3.2 Về cơ sở pháp lý 25
    2.1.3.3 Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp . 25
    2.1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu sản phẩm . 26
    2.1.4.1 Nghiên cứu Marketing . 29
    2.1.4.2 Xây dựng tầm nhìn thương hiệu 29
    2.1.4.3 Hoạch ñịnh chiến lược phát triển thương hiệu . 30
    2.1.4.4 ðịnh vị thương hiệu . 30
    2.1.4.5 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 31
    2.1.4.6 Hoạt ñộng truyền thông thương hiệu . 31
    2.1.4.7 ðánh giá thương hiệu 32
    2.1.5 Tác ñộng của việc xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm 32
    2.1.6 Lợi ích thu ñược từ xây dựng một thương hiệu mạnh có giá trị 33
    2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài . 35
    2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của một số thương hiệu tập thể trên
    thế giới 35
    2.2.1.1 Xây dựng thương hiệu cà phê ở Inñônêsia 35
    2.2.1.2 Xây dựng thương hiệu nước uống Têquila 36
    2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu làng nghề truyền thống của một số
    thương hiệu tập thể ở Việt Nam 37
    2.2.2.1 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nước mắm Phú Quốc . 37
    2.2.2.2 Xây dựng và bảo hộ thương hiệu sản phẩm chèShan Tuyết Mộc Châu 38
    2.2.3 Bài học kinh nghiệm . 39
    2.2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 40
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 42
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên . 42
    3.1.2 ðặc ñiểm về kinh tế xã hội của làng ðại Bái 44
    3.1.2.1 Tình hình dân số lao ñộng 44
    3.1.2.2 Tình hình ñất ñai qua 3 năm 2008 – 2010 củaðại Bái . 45
    3.1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của làng ðại Bái . 45
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 48
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm 48
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 48
    3.2.2.1 Số liệu thứ cấp 48
    3.2.2.2 Số liệu sơ cấp . 48
    3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 50
    3.2.3.1 Phương pháp thống kê . 50
    3.2.3.2 Phương pháp phân tích cơ cấu . 51
    3.2.3.2 Phương pháp SWOT 51
    3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 52
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53
    4.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ ñúc ñồng ðại Bái . 53
    4.1.1 Thực trạng sản xuất ñúc ñồng ðại Bái 53
    4.1.1.1 Nét ñặc trưng của sản phẩm ñồng ðại Bái 53
    4.1.1.2 Quy mô doanh nghiệp, hộ gia ñình ñúc ñồng 56
    4.1.1.3 ðặc ñiểm các hộ sản xuất ñồng 60
    4.1.1.4 ðiều kiện sản xuất của các hộ ñúc ñồng làngnghề ðại Bái 61
    4.1.1.5 Tình hình sản xuất ñồng tại các hộ làng nghề ñúc ñồng ðại Bái năm
    2010 65
    4.1.2 Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm ñồng tại các hộ sản xuất làng
    nghề ðại Bái . 115
    4.1.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ sản xuất các năm gần ñây 115
    4.1.2.2 Các kênh tiêu thụ chính của các sản phẩm ñồng ðại Bái 115
    4.1.2.3 Thị trường tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm ñồng ðại
    Bái 118
    4.2 Nhu cầu của người sản xuất, kinh doanh ñồng và một số tổ chức về xây
    dựng, quản lý và phát triển thương hiệu tập thể “ðồng ðại Bái” 121
    4.2.1 Nhận thức của người sản xuất, kinh doanh doanh ñồng về thương hiệu
    tập thể . 121
    4.2.1.1 Tình hình sử dụng nhãn hiệu trên các sản phẩm ñồng của làng nghề
    ñồng ðại Bái . 121
    4.2.1.2 Nhận thức của người sản xuất, kinh doanh ñồng về THTT . 122
    4.2.2 Sẵn sàng tham gia của người sản xuất và kinh doanh ñồng về xây dựng
    THTT “ñồng ðại Bái” 124
    4.2.3 Nhu cần lợi ích của các hộ sản xuất, kinh doanh khi xây dựng THTT
    ñồng ðại Bái . 126
    4.2.4 Mức kinh phí bằng lòng ñóng góp của các hộ sản xuất, kinh doanh ñồng
    cho hoạt ñộng xây dựng THTT ñồng ðại Bái . 128
    4.2.5 Nhu cầu về tổ chức tập thể ñứng tên ñăng ký và quản lý THTT “ñồng
    ðại Bái” 133
    4.2.6 Nhu cầu về quản lý và phát triển THTT ñồng ðại Bái . 134
    4.2.7 Một số tổ chức liên quan về xây dựng, quản lývà phát triển THTT
    “ñồng ðại Bái” . 137
    4.3 Nghiên cứu ñiều kiện ñể ñăng ký thương hiệu 140
    4.3.1 Xác ñịnh cơ sở và mục tiêu xây dựng thương hiệu 140
    4.3.1.1 Xác ñịnh cơ sở xây dựng thương hiệu . 140
    4.3.1.2 Mục tiêu xây dựng thương hiệu ñồng ðại Bái . 142
    4.3.1.2 Hạn chế của nghề ñúc ñồng khi chưa có thương hiệu . 142
    4.3.2 Nghiên cứu quá trình xây dựng thương hiệu 144
    4.3.2.1 Xác ñịnh vùng sản xuất ñồ ñồng ðại Bái 144
    4.3.2.2 Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất và kiểm soát chất lượng 145
    4.3.2.3 Công tác vệ sinh môi trường 146
    4.3.2.4 Xây dựng bộ hồ sơ xây dựng thương hiệu . 147
    4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới xây dựng, quản lý và phát triển THTT “ñồng
    ðại Bái” 150
    4.4.1 Trình ñộ nhận thức của người sản xuất, kinh doanh ñồng ðại Bái 150
    4.4.2 Kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh của các hộ 151
    4.4.3 ðiều kiện sản xuất, kinh doanh và thu nhập của các hộ . 152
    4.4.4 Chiến lược phát triển của các hộ sản xuất, kinh doanh . 153
    4.5 Một số các giải pháp nhằm thúc ñẩy quá trình xây dựng thương hiệu tập
    thể cho sản phẩm ñồng ðại Bái 153
    4.5.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm . 154
    4.5.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về phát triểnTHTT “ñồng ðại Bái” . 155
    4.5.3 Xây dựng hồ sơ thương hiệu tập thể ñệ trình lên cấp trên 159
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 161
    5.1 Kết luận 161
    5.2 Kiến nghị 161
    5.2.1 ðối với các cơ sở sản xuất 161
    5.2.2 ðối với Chính Quyền ñịa phương . 162

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
    Khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế khu vực
    và quốc tế, nhất là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức
    Thương mại thế giới (WTO), thực hiện tự do hoá thương mại quốc tế thì mức ñộ
    cạnh tranh giữa các sản phẩm, dịch vụ cùng loại sẽ càng trở nên quyết liệt, gay
    gắt hơn. Khi ñó, vấn ñề thương hiệu sản phẩm, dịch vụ ñược ñặt lên quan trọng
    hơn bao giờ hết.
    Việc xây dựng, xác lập một thương hiệu nào ñó (cho dù là thương hiệu
    quốc gia hay thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm) phải khẳng
    ñịnh là một quá trình hết sức khó khăn, phức tạp, ñòi hỏi phải có thời gian, có
    trí tuệ, có sự kiên trì, bền bỉ, có tiềm lực tài chính và sự tính toán phù hợp của
    chủ sở hữu (hay ñại diện chủ sở hữu) thương hiệu ñó.
    Xây dựng thương hiệu là tạo dựng biểu tượng, hình tượng về doanh
    nghiệp về sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng. Sự nhận biết về thương
    hiệu sản phẩm thể hiện qua sự nhận biết về nhãn hiệu hàng hoá, tên của doanh
    nghiệp, chỉ dẫn ñịa lý, tên gọi xuất xứ cũng như bao bì của sản phẩm. Thông
    qua những hình tượng ñó mà người tiêu dùng sẵn sànglựa chọn sản phẩm của
    doanh nghiệp cũng như chấp nhận ñầu tư vào doanh nghiệp.
    Thương hiệu là tài sản vô hình có giá trị của doanhnghiệp. Nhiều
    doanh nghiệp ñã rất thành công trong khi kinh doanhnhờ vào thương hiệu của
    mình. ðể có một thương hiệu nổi tiếng, họ luôn dựa trên sự kết hợp chặt chẽ
    của các nhà khoa học, các nhà chiến lược, các nhà phân phối quảng cáo cho
    sản phẩm của mình và ñó cũng là cái ñích phấn ñấu của hầu hết các doanh
    nghiệp hiện nay trên con ñường xây dựng thương hiệusản phẩm nói chung
    của làng ðại Bái - huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh nói riêng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Sản phẩm ñúc ñồng là một nghề truyền thống của làngðại Bái – xã ðại
    Bái - huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh. Sản phẩm ñúc ñồng có nhiều loại, rất
    ña dạng và phong phú, từ những sản phẩm cổ như lư hương cho ñến những
    sản phẩm hiện ñại như tranh chữ. Nghề ñúc ñồng góp phần ñáng kể vào việc
    giải quyết việc làm tại chỗ và mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân tại
    thôn ðại Bái so với các thôn khác trong xã. Nhưng vì lợi ích kinh tế nhiều hộ
    gia ñình làm sản phẩm không ñạt tiêu chuẩn theo sảnphẩm truyền thống của
    ðại Bái, khiến cho người tiêu dùng mất lòng tin vàosản phẩm và khó nhận
    biết ñược sản phẩm nào có ñộ tinh sảo kỹ thuật về tay nghề, mỹ nghệ. Việc
    này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi người tiêu dùng cũng như ảnh
    hưởng kinh tế của những nhà sản xuất khác.
    Chính quyền xã, phòng công thương huyện Gia Bình cũng như người
    làm nghề ñúc ñồng tại ðại Bái rất muốn tạo dựng chosản phẩm ñúc ñồng
    thương hiệu ñúc ñồng ðại Bái, theo tên mà mọi ngườivẫn biết ñến làng nghề
    này từ trước ñến bây giờ và mong muốn ñược người tiêu dùng khắp nơi biết
    ñến.
    Tuy nhiên, con ñường xây dựng thương hiệu cho sản phẩm ñúc ñồng
    ðại Bái còn không ít khó khăn bởi những tác ñộng khách quan và chủ quan
    mang lại. Vấn ñề ñặt ra cho người dân ñúc ñồng hiệnnay là làm thế nào xây
    dựng ñược thương hiệu cho sản phẩm ñúc ñồng ðại Bái? Với ý nghĩa và tầm
    quan trọng như vậy, trên ý tưởng của một nhà nghiêncứu kinh tế tôi xin
    nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu nhu cầu xây dựng thương hiệu tập thể
    “ðồng ðại Bái” cho sản phẩm ñúc ñồng ở xã ðại Bái, huyện Gia Bình,
    tỉnh Bắc Ninh”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng sản xuất, tiêu thụ và nhu cầuxây dựng thương
    hiệu sản phẩm ñúc ñồng ðại Bái, tỉnh Bắc Ninh theo ñúng vị trí ñịa lý và tên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    gọi truyền thống. Qua ñó, ñề xuất một số giải pháp thúc ñẩy xây dựng thương
    hiệu cho sản phẩm làng nghề của ñịa phương.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thựctiễn về thương hiệu tập
    thể và xây dựng thương hiệu tập thể cho sản phẩm làng nghề
    - ðánh giá tình trạng nhu cầu xây dựng thương hiệu tập thể.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm thúc ñẩy quá trình xây dựng thương hiệu tập
    thể sản phẩm ñúc ñồng ðại Bái.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài gồm có:
    - Những vấn ñề lý luận và thực tiễn xây dựng thươnghiệu sản phẩm ñúc
    ñồng.
    - Nhóm hộ tham gia sản xuất sản phẩm từ ñồng tại thôn ðại Bái, xã ðại Bái,
    huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
    - Các tác nhân trực tiếp liên quan ñến hoạt ñộng tiêu thụ
    - Các tác nhân liên quan quá trình thúc ñẩy xây dựng thương hiệu tập thể sản
    phẩm ñúc ñồng ðại Bái
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    * Về không gian
    ðịa bàn nghiên cứu: Các số liệu ñược tiến hành thu thập nghiên cứu trên ñịa
    bàn xã ðại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Trong ñó tập trung nghiên
    cứu tại thôn ðại Bái nơi có nhiều hộ gia ñình và công ty làm nghề ñúc ñồng.
    * Về thời gian
    ðánh giá thực trạng tình hình trong thời gian gần ñây chủ yếu qua 3 năm
    2008 – 2010. Thời gian cho các giải pháp ñến năm 2015
    * Về nội dung:
    Nội dung chủ yếu của ñề tài là nghiên cứu:
    - Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề ñúc ñồng ðại Bái
    - Nghiên cứu thực trạng sản xuất, tiêu thụ, sản phẩm làng nghề ðại Bái
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    - Nhu cầu xây dựng thương hiệu ñúc ñồng ðại Bái dựatrên cơ sở chỉ
    dẫn ñịa lý và tên gọi xuất xứ truyền thống của nó.
    - Nghiên cứu ñiều kiện ñể xây dựng thương hiệu
    - Các yếu tố ảnh hưởng tới xây dựng thương hiệu
    - Từ ñó ñưa ra một số biện pháp thúc ñẩy nhanh việcxây dựng ñược
    thương hiệu ñúc ñồng ðại Bái trong thời gian ngắn nhất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài
    Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận về nhu cầu, thương hiệu, xây
    dựng thương hiệu nhằm làm rõ những vấn ñề chung nhất về thương hiệu, xây
    dựng thương hiệu; trên cơ sở ñó, vận dụng những lý thuyết về thương hiệu ñể
    ñánh giá thực trạng nhu cầu xây dựng thương hiệu sản phẩm ñúc ñồng ðại Bái.
    2.1.1 Một số khái niệm
    Ngày nay, khái niệm trở thành thương hiệu khá quen thuộc. Không chỉ
    với những doanh nghiệp cung cấp những sản phẩm ra thị trường, mà cả ñối
    với người tiêu dùng, thương hiệu cũng ngày càng thểhiện rõ vai trò không thể
    thiếu của nó. Người tiêu dùng căn cứ vào thương hiệu ñể chọn ra những sản
    phẩm phù hợp. Còn nhà sản xuất, vì mục tiêu thoả mãn khách hàng, cũng tăng
    cường ñẩy mạnh xây dựng và khẳng ñịnh thương hiệu hiệu riêng cho mình.
    Trước khi trả lời câu hỏi “Những nhà sản xuất làm thế nào ñể xây dựng và
    phát triển thương hiệu”, chúng ta cần tìm hiểu xem nhu cầu và thương hiệu
    sản phẩm là gì?
    2.1.1.1 Lý luận chung về cầu và nhu cầu
    a Lý luận chung về cầu
    * Cầu: là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùngcó khả
    năng và sẵn sàng mua ở một mức giá nhất ñịnh trong một thời gian nhất ñịnh,
    trong ñiều kiện các yếu tố khác không ñổi (Ceteis paribus).
    * Lượng cầu:là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có
    khả năng và sẵn sàng mua ở mức giá ñã cho trong thời gian nhất ñịnh, trong
    ñiều kiện các yếu tố khác không ñổi.
    * Cầu cá nhân: là cầu về hàng hóa hay dịch vụ của mỗi cá nhân trong
    xã hội, thể hiện lượng hàng hóa dịch vụ mà mỗi người tiêu dùng có khả năng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    và sẵn sàng mua ở một mức giá nhất ñịnh trong một thời gian nhất ñịnh, ñiều
    kiện các yếu tố khác không ñổi.
    * Cầu thị trườnglà tổng hợp của các cầu cá nhân trong xã hội.
    b Khái niệm nhu cầu (Need)
    Nhu cầu ñược tìm thấy trong nghiên cứu của các nhàkhoa học tên tuổi
    như Jeremy, Bentham, William Stanley Jevons, John Ramsay McCulloch,
    Nhưng cho tới nay chưa có một ñịnh nghĩa chung nhấtcho khái niệm nhu cầu,
    các sách giáo khoa chuyên ngành hay các công trình nghiên cứu khoa học
    thường có những ñịnh nghĩa mang tính riêng biệt.
    Về cơ bản Nhu cầu ñược hiểu là trạng thái tâm lý mà con người cảm
    thấy thiếu cân bằng và mong muốn ñáp ứng nó. Nhu cầu gắn liền với sự tồn
    tại và phát triển của con người, cộng ñồng và xã hội. Hay hiểu một cách ñơn
    giản nhu cầu là mong muốn, là nguyện vọng ñược thỏamãn một cái gì ñó.
    c ðặc ñiểm của nhu cầu
    - Theo Maslow, nhu cầu của con người ñược sắp xếp theo thứ bậc quan
    trọng từ thấp ñến cao. Con người sẽ cố gắng thoả mãn nhu cầu quan trọng và
    cơ bản nhất. Nhu cầu ñược thoả mãn không còn vai trò ñộng lực nữa và con
    người sẽ hướng tới nhu cầu tiếp theo. Nhu cầu gồm 5loại sau:
    + Nhu cầu tự nhiên (nhu cầu sinh lý) các nhu cầu cần thiết cho sự tồn
    tại và phát triển của con người.
    + Nhu cầu an toàn và bảo vệ tính mạng trước những hiểm hoạ của cuộc
    sống, muốn ñược an toàn ñược bảo vệ, ñược yên ổn.
    + Nhu cầu xã hội về ñời sống tình cảm như yêu thương, thích chan hoà
    cùng tập thể, giao lưu cùng mọi người.
    + Nhu cầu ñược tôn trọng, ñược công nhận, có ñịa vịxã hội.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://www.wikipedia.org/wi.ki/hung
    2. Bộ luật Dân sự Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995,
    NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    3. Các chiến lược phát triển thương hiệu, http://www.exim-pro.com
    4. Trương ðình Chiến và Nguyễn Trung Kiên (2004), Giá trị thương hiệu ñối với người
    Tiêu dùng Việt Nam và ñịnh hướng xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp, Tạp chí
    Nghiên cứu kinh tế, số 319, tháng 11/2004, trang 35-42.
    5. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2005-2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh.
    6. ðặng Việt Cường (2004) - Phó Giám ñốc Công ty Sở hữu trí tuệ D&N, Bảo vệ
    nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp,http:// www.thuonghieu.com.vn
    7. Hạ Diệp (2004), 100 thương hiệu tạo dựng thành công, NXB Hải Phòng, Thành
    Phố Hải Phòng.
    8. Bùi Hữu ðạo, Vụ khoa học- Bộ Thương mại, Xây dựng thương hiệu công cụ
    nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập
    kinh tế quốc, http://www.mot.gov.vn/detai/index.asp
    9. ðăng ký hợp ñồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
    dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu hàng hoá(14.05.2004), http://
    www.thuonghieu.com.vn.
    10. Ðăng ký thương hiệu là tự bảo vệ chính mình,http:// www.thuonghieu.com.vn
    11. Hai phương thức "hướng về khách hàng" http://www.thuonghieuviet.com.vn,,,,
    12. Vũ Thái Hà, Phó giám ñốc Công ty Sở hữu trí tuệ D&N, Hướng dẫn nộp ñơn
    yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa,
    (28.03.2004), www. thuonghieu.com.vn
    13. Hiệp ñịnh TRIPS và các nước ñang phát triển, VŨ THÁI HÀ,
    [email protected]
    14. Trần Việt Hùng (Tháng 9/2004), Xây dựng và bảo vệ thương hiệu, Lớp tập huấn
    kỹ năng và nghiệp vụ xúc tiến thương mại, Hà Nội.
    15. Hướng dẫn ñăng ký nhãn hiệu hàng hóa(17.04.2004),
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    164
    www.thuonghieu.com.vn,
    16. Ngô Thị Hoài Lam, Trường ðại học Kinh tế Quốc dân,Thương hiệu với các
    doanh nghiệp Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập kinhtế quốc tế.
    17. Tùng Lâm, Thành công trong việc tạo dựng thương hiệu Sông Ðà (17.04.2004),
    www.nhandan.org.vn
    18. Logo và thiết kế logo (7.06.2004), www.thuonghieu.com.vn
    19. Vũ Chí Lộc, Trường ðại học Ngoại thương, Vấn ñề xây dựng và phát triển
    thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế Việt Nam chủ ñộng hội
    nhập kinh tế thế giới và khu vực.
    20. Một số trường hợp thực tế ñối với doanh nghiệp ViệtNam khi tham gia vào
    thương mại quốc tế, Nguyễn Thành Hưng, Vụ Pháp chế- Bộ Thương mại,
    21. Nghị ñịnh của Chính phủ số 54/2000/Nð-CP ngày 03/10/2000 về bảo hộ quyền
    sở hữu công nghiệp ñối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn ñịa lý, tên thương mại và
    bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công
    nghiệp, http://www.thuonghieuviet.com.vn.
    22. Nghị ñịnh của Chính phủ số 63/1996/Nð-CP ngày 24/10/1996 quy ñịnh chi tiết
    về sở hữu công nghiệp.http:// www.thuonghieunongsan.com.vn.
    23. Nghị ñịnh của Chính phủ số 06/2001/Nð-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 sửa
    ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996
    của Chính phủ quy ñịnh chi tiết về sở hữu công nghiệp;
    24. Philip Kotler (2001),Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội.
    25. Nguyễn Sỹ Phương, Thương hiệu mạnh có ý nghĩa gì, (SGEconomy)
    http://web.tintucvietnam.com/kinhdoanh/doanhnghiep/2004/8/62461.ttvn
    26. Pierre Cardin - Người có cái tên ñắt giá nhất thế giới (27.07.2004), Vneconomy
    27. Platin Low (2001), ðịnh luật vàng, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội
    28. Nguyễn Trần Quang - Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu, (15/5/2004),
    Tiến trình xây dựng một chiến dịch Quảng cáo,
    http://www.thuonghieunongsan.org.vn/elearning.asp,
    29. Tài liệu cần thiết nộp ñơn xin cấp giấy chứng nhận tên gọi xuất xứ (14.05.2004),
    www.thuonghieu.com.vn,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    165
    30. Tạo tín ñồ cho nhãn hiệu (ngày 28/7/2004),http:// www.Vnexpress.net.
    31. Hoàng Xuân Thành - Giám ñốc Công ty Tư vấn và Ðại diện Sở hữu trí tuệ
    Trường Xuân – Ageless - Xây dựng các thành tố thương hiệu.
    32. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Về lại với "Hồn của ñất", Thời báo Kinh tế Sài Gòn,
    ngày 20/11/ 2003.
    33. Nguyễn ðình Thọ&Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB
    ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
    34. Nguyễn ðình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang&Nigel J.Barret (2003), “Lòng ñam mê
    thương hiệu và các yếu tố tác ñộng vào nó”, Phát triển kinh tế 13, trang 2-5.
    35. Thông tư số 29/2003/TT-BKHCN ngày 05 tháng 11 năm 2003 của Bộ Khoa học
    và Công nghệ hướng dẫn thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu công
    nghiệp ñối với kiểu dáng công nghiệp, http:// www.lele.com.vn.
    36. BrandZ Top 100 Most Valuable Global Brands 2010
    37. http://vi.wikipedia.org/wiki/Bàiviết/Biểu trưng
    38. http://vietbao.vn/Kinh-te/4-giai-phap-xay-dung-thuong-hieu-cho-nong-san/55055435/88/
    39. http://www.brandcare.vn/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...