Thạc Sĩ Nghiên cứu nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thể và phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm Gốm Phù Lãng, huy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 22/11/13
    Last edited by a moderator: 14/8/14
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thể và phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm Gốm Phù Lãng, huyện Quế Võ, Bắc Ninh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường




    MỤC LỤC
    -Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    Danh mục sơ ñồ ix
    1. MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
    2.1 Cơsởlý luận vềxác ñịnh nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thểvà
    kênh tiêu thụ 6
    2.2 Cơsởthực tiễn 42
    2.3 Các nghiên cứu sửdụng phương pháp CVM 52
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CƯU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 56
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 56
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 72
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 83
    4.1 Thực trạng sản xuất sản phẩm Gốm Phù Lãng tại Phù Lãng 83
    4.1.1 ðặc trưng sản xuất sản phẩm Gốm Phù Lãng 83
    4.1.2 Tình hình phát triển sản xuất Gốm Phù Lãng một sốnăm gần ñây 85
    4.2 Xác ñịnh nhu cầu vềtạo lập và quản lý nhãn hiệu tập thểGốm
    Phù Lãng 103
    4.2.1 Nhận thức của người sản xuất, kinh doanh doanh gốm vềnhãn
    hiệu tập thể 103
    4.2.2 Nhu cầu của người sản xuất và kinh doanh gốm về xây dựng
    NHTT “Gốm Phù Lãng” 106
    4.2.3 Những lợi ích của các hộsản xuất, kinh doanh mong muốn khi
    xây dựng NHTT gốm Phù Lãng 109
    4.2.4 Mức kinh phí bằng lòng ñóng góp, ñiểm cầu của các hộsản xuất,
    kinh doanh gốm cho hoạt ñộng xây dựng NHTT gốm Phù Lãng 111
    4.2.5 Mô hình hồi quy mức bằng lòng trả ñểxây dựng, phát triển và
    quản lý NHTT Gốm Phù Lãng của các hộsản xuất, kinh doanh
    Gốm Phù Lãng 117
    4.2.6 Nhu cầu vềtổchức tập thể ñứng tên ñăng ký và quản lý NHTT
    “gốm Phù Lãng” 126
    4.2.7 Nhu cầu vềquản lý và phát triển NHTT gốm Phù Lãng 127
    4.2.8 Nhu cầu của một sốtổchức liên quan vềxây dựng, quản lý và
    phát triển NHTT “gốm Phù Lãng” 131
    4.3 Kênh tiêu thụvà chuỗi giá trịsản phẩm Gốm Phù Lãng 134
    4.3.1 Thịtrường tiêu thụvà vấn ñềcạnh tranh sản phẩm gốm phù Lãng 134
    4.3.2 Chuỗi giá trịsản phẩm Gốm Phù Lãng- Hướng tác ñộng 144
    4.4 Giải pháp nhằm xây dựng nhãn, phát triển, quản lý nhãn hiệu tập
    thểGốm Phù Lãng và hoàn thiện kênh tiêu thụsản phẩm Gốm
    Phù Lãng 168
    4.4.1 Giải pháp xây dựng nhãn hiệu tập thể, phát triển và quản lý nhãn
    hiệu tập thểGốm Phù Lãng 168
    4.4.2 Giải pháp phát triển kênh tiêu thụsản phẩm Gốm Phù Lãng 172
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 176 5.1 Kết luận 176
    5.2 Kiến nghị 178
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 181




    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết
    Làng nghềcó vai trò rất quan trọng trong tiến trình phát triển nông
    thôn Việt Nam, không chỉtrên phương diện góp phần tạo công ăn việc làm,
    tăng thu nhập cho nông dân mà còn tạo nên những dấu ấn, bản sắc văn hóa
    ñặc trưng của mỗi vùng, mỗi miền. Tại nhiều làng nghề trên cả nước,
    ngành nghề truyền thống không còn là một nghề phụ mà ñã thực sự trở
    thành nguồn thu chính của người sản xuất, có thểkểra ñây tên của các làng
    nghề như làng ngh ề gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), gốm sứ Phù
    Lãng, làng nghềmây tre ñan Phú Vinh (Chương Mỹ, Hà Tây cũ) hay làng
    nghềgỗmỹnghệ ðồng Kỵ
    ðến nay mặc dù chưa có sốliệu nào chính thức tổng kết ñóng góp của
    các làng nghề ñối với sựphát triển của kinh tếxã hội của ñất nước, tuy nhiên
    theo kết quả của dự án ñiều tra lập bản ñồ ngành nghề thủ công (MARDJICA), Việt nam có 2017 làng nghề. Các làng nghềtập trung chủyếu ở ðồng
    bằng sông Hồng (chiếm 80%), tạo thêm việc làm và lao ñộng cho khoảng 1.4
    triệu lao ñộng. Sản phẩm của làng nghềViệt Nam ñược tiêu thụcảtrong nước
    và xuất khẩu sang 136 quốc gia trên thếgiới với kim ngạch lên tới 750 triệu
    USD (năm 2007). ðặc biệt là xuất khẩu sản phẩm gốm sứ. Xuất khẩu 6 tháng
    ñầu năm 2008 ñạt 175.7 triệu USD, Quý I/2009 ñạt 51.7 Triệu USD có mặt
    trên 40 quốc gia trên thếgiới góp phần tạo thu nhập cho người dân, thay ñổi
    bộmặt nông thôn. Tuy nhiên sản phẩm gốm Việt nam vẫn ñang bịcạnh tranh
    bởi các nước nhưTrung Quốc, Thái Lan . vì vấn ñềthương hiệu và vấn ñề
    tiêu thụsản phẩm.
    Trong xu thếhội nhập và phát triển hiện nay, vấn ñềthương hiệu ngày
    càng trởthành m ối quan tâm hàng ñầu của các doanh nghiệp, các ñơn vịsản
    xuất kinh doanh. Có thểkhẳng ñịnh, áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp, các
    cơsởsản xuất hiện nay không còn chỉdừng lại ởchuyện giá cảvà chất lượng
    sản phẩm mà thách thức nằm ởvấn ñềthương hiệu, nhãn hiệu. ðây là yếu tố
    quyết ñịnh “sức sống” của mỗi sản phẩm và sự công nhận của người tiêu
    dùng dựa trên việc phát triển kênh tiêu thụsản phẩm.
    Nhãn hiệu tập thểlà một vấn ñềvềthương hiệu ñược nhà nước quan
    tâm và hỗtrợ. ðặc biệt là nhãn hiệu tập thểcho sản phẩm của các làng nghề
    truy ền thống - làng nghềvốn có từlâu ñời.
    Nhãn hiệu tập thểlà nhãn hiệu ñược một tổchức (nhưhiệp hội, hợp tác
    xã, câu lạc bộ, tổng công ty, tập ñoàn .) ñứng ra ñăng ký ñểcác thành viên
    trong tổchức cùng sửdụng. ðương nhiên, thành viên nào muốn sửdụng thì
    phải tuân thủ ñiều kiện chung. Việc ñăng ký nhãn hiệu tập thểsẽgiúp cho các
    làng nghềbảo hộcho sản phẩm của mình ñồng thời xâm nhập, tạo lập, giữ
    vững và phát triển thịtrường xuất khẩu, chống lại m ọi hành vi vi phạm, cạnh
    tranh không lành m ạnh. ðồng thời cần phát triển kênh tiêu thụsản phẩm ñể
    mởrộng thịtrường, tạo ra sự ảnh hưởng tích cực, ñưa sản phẩm ngày càng
    ñược phổbiến rộng rãi trên thịtrường.
    Làng nghềgốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng – Huyện QuếVõ – Tỉnh
    Bắc Ninh vốn là một trong 3 trung tâm gốm nổi tiếng nhất Miền Bắc có tuổi
    ñời hơn 600 năm. Sản phẩm chính của gốm Phù Lãng xưa là chum vại, ấm
    ñất, chậu cảnh, tiểu sành .Trong quá trình phát triển nghềtruy ền thống, gốm
    Phù Lãng ñã trải qua những bước thăng trầm, nhiều lúc tưởng nhưkhông
    thểphát triển, song nó vẫn tồn tại duy trì và kết quảlà hiện nay gốm Phù
    Lãng ñã có mặt ở một số thị trường xuất khẩu nhưAnh, Pháp, Nhật, Hàn
    Quốc . bởi những bàn tay tài hoa và nhiệt huy ết nghềgốm, muốn khôi phục
    và gìn giữnghềtruy ền thống của làng các nghệnhân thếhệmới ñã và ñang
    thổi hồn vào cho ñất, sáng tạo và phát triển những tinh hoa của nghềgốm với
    nghệthuật tạo hình khối, hoa văn, . các nghệnhân ñã tạo ra ñược nhiều sản
    phẩm và mẫu gốm mới nhưTranh gốm, lọhoa gốm, ấm chén gốm, gốm trang
    trí, gốm gốp tường, lưhương .có giá trị. Những sản phẩm này ñã và ñang
    ñược khách, doanh nhân, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm,
    ñón nhận. Mặc dù vậy, mới chỉcó một sốrất ít nhà sản xuất gồm Phù Lãng
    tham gia các thịtrường này, còn lại số ñông là các hộsản xuất nhỏlẻcác sản
    phẩm có giá trịhàng hóa thấp. Trước sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng
    cũng nhưcơhội của các sản phẩm gốm trên thịtrường quốc tế, vấn ñềtiêu thụ
    sản phẩm cũng nhưxây dựng nhãn hiệu tập thể, phát triển nhãn hiệu này ñểtồn
    tại cạnh tranh trên thịtrường ñang là vấn ñề ñược chính quy ền ñịa phương và
    các hộsản xuất phải quan tâm tới. Vậy nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thểcủa
    các chủthểtham gia vào sản xuất tiêu thụsản phẩm gốm Phù Lãng nhưthế
    nào? Vấn ñềphát triển kênh tiêu thụra sao? ðang là 2 vấn ñềlớn trên ñịa bàn.
    Xuất phát từthực tế ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Nghiên
    cứu nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thểvà phát triển kênh tiêu thụsản
    phẩm Gốm Phù Lãng – huyện QuếVõ – Bắc Ninh”.
    ðềtài sẽphải giải quy ết ñược các câu hỏi lớn:
    1. Nhãn hiệu tập thểlà gì? Xây dựng nhãn hiệu tập thểcó ích lợi gì?
    2. Kênh tiêu thụ? Các vấn ñềvềkênh tiêu thụ?
    3. Thực trạng sản xuất, tiêu thụsản phẩm Gốm Phù Lãng
    4. Nhu cầu xây dựng nhãn hiệu ra sao
    5. Phát triển kênh tiêu thụsản phẩm nhưthếnào?
    Kết quảnghiên cứu của ñềtài này sẽcung cấp thêm cơsởkhoa học cho
    việc ñềra giải pháp nhằm giữgìn và phát triển làng nghề, giữgìn các văn hóa
    cổtruy ền và nâng cao ñời sống cho nhân dân ñịa phương góp phần ñẩy mạnh
    sựnghiệp CNH-HðH nông nghiệp, nông thôn và hội nhập kinh tếquốc tế.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơsởnghiên cứu vềnhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thểvà phát
    triển kênh tiêu thụsản phẩm gốm Phù Lãng, nhằm nâng cao giá trịvà thương
    hiệu cho sản phẩm từ ñó phát triển làng nghềGốm Phù Lãng.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hóa cơsởlý luận vềnhu cầu, cầu, nhãn hiệu tập thể, kênh
    tiêu thụ
    - Phản ánh thực trạng tình hình sản xuất sản phẩm gốm Phù Lãng.
    - Xác ñịnh nhu cầu của các chủsản xuất, thương lái, các tổchức vềxây
    dựng, phát triển và quản lý nhãn hiệu tập thểGốm Phù Lãng.
    - Nghiên cứu kênh tiêu thụsản phẩm gốm Phù Lãng. Phân tích các yếu
    tố ảnh hưởng tới kênh tiêu thụ.
    - Giải pháp nhằm xây dựng nhãn, phát triển, quản lý nhãn hiệu tập thể
    Gốm Phù Lãng và hoàn thiện kênh tiêu thụsản phẩm Gốm Phù Lãng.
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Nghiên cứu những vấn ñềcó tính chất lý luận và thực tiễn vềnhu cầu
    xây dựng nhãn hiệu tập thểvà phát triển kênh tiêu thụsản phẩm.
    - ðối tượng nghiên cứu chủyếu là các chủlò gốm, người buôn bán và
    một sốtổchức liên quan. Cụthểlà các hộ, các HTX, các doanh nghiệp, một
    sốcơquan chuyên môn, .
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi nội dung:
    + Nghiên cứu thực trạng sản xuất Gốm Phù Lãng.
    + Xác ñịnh nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thểsản phẩm Gốm Phù
    Lãng.
    + Kênh tiêu thụsản phẩm Gốm Phù Lãng. Chuỗi giá trịsản phẩm chậu
    hoa cây cảnh.
    + ðềxuất giải pháp thích hợp nhằm góp phần xây dựng nhãn hiệu tập
    thểvà phát triển kênh tiêu thụsản phẩm Gốm Phù Lãng.
    - Phạm vi không gian:
    + ðềtài tập trung nghiên cứu các chủlò gốm, hộsản xuất, các tổchức
    tại Làng nghềGốm Phù Lãng – QuếVõ – Bắc Ninh cũng nhưcác cơquan
    ban ngành liên quan trong việc xây dựng nhãn hiệu và phát triển kênh tiêu thụ
    sản phẩm Gốm Phù Lãng.
    - Phạm vi thời gian:
    + ðềtài thực hiện trong khoảng thời gian từtháng 5/2009 ñến tháng
    10/2010.
    + Sốliệu của ñềtài nghiên cứu trong khoảng thời gian 2007 - 2010.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Luật dân sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày
    28/10/1995, NXB chính trịquốc gia Hà Nội .
    2. Vũ Trọng Bình; ðào ðức Huấn (2006) Những giải pháp ñể phát triển
    ñăng ký cho các sản phẩm ñặc sản ởViệt Nam.
    3. Các ñiều ước quốc tếvềsởhữu trí tuệtrong quá trình hội nhập (Tháng 7
    năm 2002) Chương trình hợp tác ñặc biệt Việt Nam-ThuỵSỹvềsởhữu
    trí tuệ.
    4. Báo cáo kết quảxây dựng danh mục các dựán thuộc chơng trình hỗtrợ
    phát triển tài sản trí tuệcủa doanh nghiệp ñểtuyển chọn cho thực hiện
    trong năm 2010.
    5. Danh mục các dựán thuộc chương trình hỗtrợphát triển tài sản trí tuệ
    của doanh nghiệp ñểthực hiện 2006 -2007.
    6. Tống Yến ðan (2008), ðịnh giá tài nguyên môi trường.
    7. Navrud, S. (1999), The Contingent Valuation Method. Step-by-Step.
    Lecture Note, Norwegian University of Life Sciences.
    8. Văn Nhật (2007), ðiều gì làm nên một thơng hiệu mạnh. Tạp chí doanh
    nhân Sài Gòn cuối tuấn số217.
    9. ðào Minh ðức (2004), Thửtìm một vịtrí pháp lý cho thuật ngữThương
    hiệu, Tạp chí Tòa án Nhân dân, số5-2004, tr. 14-16.
    10. ðào Minh ðứ(2003), (Thương hiệu, lô-gô và nhãn hiệu”, Thời báo Kinh
    tếSài Gòn,22-2003, tr. 32,33.
    11. ðào Minh ðức, Khía cạnh pháp luật của nhãn hiệu, Tạp chí Thương mại,
    số39, tr. 13, 30.
    12. ðào Minh ðức, Vận dụng luật nhãn hiệu trong cạnh tranh, Tạp chí Khoa
    học Pháp lý, số2-2004.
    13. David A. Weinstein, Trade name means any name a business uses to
    identify itself,tr. 10.
    14. "Các quy ñịnh của pháp luật hiện hành về ñăng ký bảo hộnhãn hiệu tập,
    nhãn hiệu chứng nhận". Cục sởhữu trí tuệ. Hội thảo Xây dựng, triển
    khai dựán xác lập, quản lý và phát triển NHTT, NHCNtại TP. HồChí
    Minh (31/7-01/8/2008).
    15. Văn kiện bảo hộnhãn hiệu nổi tiếng – Khóa ñào tạo vềthủtục phản ñối
    và khiếu nại ñối với nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp (2007), Tổ
    chức Office for Harmonization in the National Market – Trade mark
    and Design.
    16.Bảo hộsởhữu trí tuệ ñối với ñịa danh dùng cho ñặc sản của ñịa phương
    (2007) Bộkhoa học công nghệ
    17. Sởhữu trí tuệdành cho Doanh nghiệp– Tổchức sởhữu trí tuệthếgiới -
    WIPO. Website: http://www.wipo.int
    18. Randall Frost (An Nhiên – Công ty Thương hiệu Lanta Brand. 2005.
    Nhãn hiệu toàn cầu trên con ñường hội nhập của từng quốc gia.
    Website: http://www.lantabrand.com
    19. Noel Capon & J. M. Hulbert. Quản lý Nhãn hiệu. Quản lý Marketing
    trong thếkỷthứ21. website :http://www.**************
    20. Minh Chánh. 2007. Phát triển từ nhãn hiệu ñến thương hiệu. Website:
    http://www.kinhtenongthon.com.vn
    21. Những ñiều cần biết về ñăng ký nhãn hiệu.Website:
    http://thuonghieu24h.vn
    22. Phạm Thành Long. 2008. Nhãn hiệu hàng hóa là gì? website:
    http://www.luatgiapham.com
    23. Phạm Hồng Mạnh. 2008. ðánh giá giải trí du lịch của du khách trong nớc
    ñối với khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang. Estimation of the Recreative
    value of the dometics visitors to Nha Trang Bay marin Protected
    Area.Website: http://www.khafa.org.vn.
    24. http://www.idrc.ca/eepsea/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...