Luận Văn Nghiên cứu nhu cầu mua sắm của khách du lịch quốc tế đối với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Khánh

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu nhu cầu mua sắm của khách du lịch quốc tế đối với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1 CƠSỞLÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU DU LỊCH . 1
    1.1 Một sốkhái niệm vềdu lịch 1
    1.1.1 Du lịch . 1
    1.1.1.1 Các khái niệm vềDu lịch 1
    1.1.1.2 Bản chất du lịch 3
    1.1.2 Khách du lịch 4
    1.1.3 Khách du lịch Quốc tế . 6
    1.1.3.1 Khái niệm 6
    1.1.3.2 Đặc điểm khách du lịch Quốc tế 6
    1.1.4 Sản phẩm du lịch và đặc thù của nó . 7
    1.1.4.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 7
    1.1.4.2 Những bộ phận hợp thành của sản phẩm du lịch . 7
    1.1.4.3 Những nét đặc trưng cơbản của sản phẩm du lịch . 8
    1.2 Lý thuyết vềnhu cầu và hành vi mua trong du lịch 9
    1.2.1 Lý thuyết vềnhu cầu du lịch . 9
    1.2.1.1 Khái niệm chung vềnhu cầu du lịch 9
    1.2.1.2 Sựphát triển của nhu cầu du lịch 10
    1.2.1.3 Các loại nhu cầu du lịch . 11
    1.2.2 Lý thuyết vềhành vi tiêu dùng của khách dulịch 18
    1.2.2.1 Khái niệm vềhành vi tiêu dùng . 18
    1.2.2.2 Khái niệm vềhành vi tiêu dùng du lịch . 19
    1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch 20
    1.3.1 Đặc điểm cá nhân . 20
    1.3.2 Mục đích mua (động cơtiêu dùng) . 22
    1.3.2.1 Vai trò của động cơtiêu dùng . 23
    1.3.2.2 Phân loại động cơtiêu dùng . 23
    1.3.2.3 Một số động cơthường gặp ở người tiêu dùng 24
    1.3.2.4 Một vài yếu tố tác động ảnh hưởng đến động cơtiêu dùng . 25
    1.3.3 Khả năng thanh toán 25
    1.3.4 Các yếu tố văn hóa -xã hội . 27
    1.3.4.1 Yếu tố văn hóa 27
    1.3.4.2 Yếu tố xã hội . 27
    1.4 Tổng quan vềsản phẩm thủcông mỹnghệphục vụ du lịch . 28
    1.4.1 Khái niệm 28
    1.4.2 Đặc điểm của sản phẩm thủcông mỹnghệphục vụ du lịch 29
    1.4.2.1 Tính văn hóa . 29
    1.4.2.2 Tính thẩm mỹ 30
    1.4.2.3 Tính đơn chiếc 30
    1.4.2.4 Tính đa dạng . 31
    1.4.2.5 Tính thủcông 31
    1.4.3 Các mặt hàng thủcông mỹnghệcủa Việt Nam phục vụ du lịch . 31
    1.4.3.1 Hàng gốm sứ . 32
    1.4.3.2 Mây tre đan . 33
    1.4.3.3 Đồ thủcông mỹnghệlàm từgỗ . 34
    1.4.3.4 Thêu ren 34
    1.4.4 Tình hình phát triển hiện nay . 35
    CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU NHU CẦU MUA SẮM SẢN PHẨM THỦ
    CÔNG MỸNGHỆTẠI KHÁNH HÒA CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC
    TẾ 38
    2.1 Giới thiệu các sản phẩm thủcông mỹnghệphục vụ du lịch tại
    Khánh Hòa 38
    2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm các sản
    phẩm thủ công mỹ nghệ của khách du lịch quốc tế tại Khánh Hòa 44
    2.2.1 Một sốthông tin liên quan đến du lịch Khánh Hòa . 44
    2.2.2 Thông tin về kết quả điều tra nhu cầu của du khách đối với sản
    phẩm thủ công mỹ nghệ Khánh Hòa 48
    2.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu . 48
    2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 48
    2.2.2.3 Phân tích kết quả điều tra thị trường 48
    2.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm các sản
    phẩm thủ công mỹ nghệ của khách du lịch quốc tế tại Khánh Hòa . 56
    2.2.3.1 Yếu tố thuộc về đặc điểm cá nhân . 56
    2.2.3.2 Mục đích mua . 61
    2.2.3.3 Khả năng thanh toán . 66
    2.2.3.4 Yếu tố văn hóa –xã hội . 70
    CHƯƠNG 3. MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT
    TRIỂN CÁC SẢN PHẨM THỦCÔNG MỸNGHỆNHẰM ĐÁP ỨNG
    NHU CẦU MUA SẮM CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ 76
    3.1 Định hướng phát triển sản phẩm thủcông mỹnghệphục vụnhu
    cầu khách du lịch quốc tếcủa Khánh Hòa 76
    3.2 Đề xuất một số giải pháp . 77
    3.2.1 Tập trung tạo sản phẩm thủcông mỹnghệđặc trưng cho du lịch
    Khánh Hòa 82
    3.2.2 Tăng cường cácchính sách quảng cáo sản phẩm 81
    PHẦN KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
    PHỤLỤC
    DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢNG
    Hình 1.1 Tháp nhu cầu của Maslow . 10
    Hình 2.1 Ốc mỹnghệ . 39
    Hình 2.2 Tranh thêu hoa . 41
    Hình 2.3 Tranh thêu XQ . 42
    Hình 2.4 Tranh được làm từvỏtrứng đà điểu . 44
    Biểu đồ 2.1Các mùa du lịch . 46
    Biểu đồ 2.2Thống kê lượt khách quốc tế đến Khánh Hòa trong 3 năm 48
    Biểu đồ 2.3: Đánh giá sự hấp hẫn của tài nguyên du lịch Khánh Hòa
    theo ý kiến của khách du lịch quốc tế 52
    Biểu đồ 2.4Mục đích mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Khánh Hòa
    của khách du lịch quốc tế . 55
    Biểu đồ 2.5 Độ tuổi của khách du lịch quốc tế 58
    Biểu đồ 2.6Trình độ học vấn của khách du lịch quốc tế . 59
    Biểu đồ 2.7Tỷ lệ tình trạng hôn nhân của Khách du lịch quốc tế trong
    quá trình điều tra 59
    Biểu đồ 2.8 Mức độ chi tiêu cho mỗi chuyến du lịch của khách du lịch
    quốc tế 68
    Biểu đồ 2.9: Cách thức tổchức du lịch của du khách . 72
    Biểu đồ 2.10: Đối tượng tham gia du lịch cùng khách du lịch quốc tế 73
    Biểu đồ 3.1 Nhu cầu mua lại các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của
    khách du lịch quốc tê 82
    Bảng 2.1: Tình hình thực hiện các chỉtiêu kinh tếxã hội của ngành
    Du lịch Khánh Hòa . 47
    Bảng 2.2 Thống kê số liệu lượt khách quốc tế đến Khánh Hòa trong 3
    năm gần 48
    Bảng 2.3: Mô tả mẫu nghiên cứu 50
    Bảng 2.4:Đánh giá của du khách quốc tế về tài nguyên du lịch lớn
    nhất của Khánh Hòa 51
    Bảng 2.5 Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Khánh Hòa mà khách
    du lịch quốc tế đã từng mua 53
    Bảng 2.6 Địa điểm mua các sản phẩm thủ công mỹ nghệ . 54
    Bảng 2.7 Nguồn thông tin nhận biết sản phẩm thủ công mỹ nghệ của
    khách du lịch quốc tế 56
    Bảng 2.8 Nhu cầu mua sắm của khách du lịch quốc tế theo các yếu tố
    thuộc về đặc điểm cá nhân 60
    Bảng 2.9 Mục đích mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ của khách du
    lịch quốc tế theo các nhóm . 62
    Bảng 2.10 Đánh giá của khách du lịch QT về sự đa dạng các sản phẩm
    TCMN Khánh Hòa . 64
    Bảng 2.11 Đánh giá của khách du lịch quốc tế về kiểu dáng của các
    sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khánh Hòa 66
    Bảng 2.12 Giá cả của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thông qua ý
    kiến đánh giá của khách du lịch quốc tế . 67
    Bảng 2.13 Mức độ chi tiêu cho mỗi chuyến du lịch của khách du lịch
    quốc tếtheo các đối tượng khác nhau . 69
    Bảng 2.14 Phân loại khách theo châu lục . 71
    Bảng 2.15 Hoạt động quảng cáo, truyền thông các sản phẩm thủ công
    mỹ nghệ thông qua sự đánh giá của khách du lịch quốc tế 74
    Bảng 3.1 Ý kiến đánh giá của khách hàng nhằm thu hút khách du lịch
    quốc tế mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ . 79
    LỜI MỞĐẦU
    1. Sựcần thiết phải nghiên cứu đềtài
    Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họkhông những có nhu
    cầu đầy đủvềvật chất mà còn có nhu cầu được thỏa mãn vềtinh thần như: vui
    chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triển vọng.
    Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế
    giới nhưng do có nhiều tiềm năng đểphát triển du lịch nên du lịch Việt Nam
    đã nhanh chóng chiếm được tình cảm của du khách quốc tế. Minh chứng cho
    điều này là hằng năm lượng khách du lịch đến với Việt Nam ngày càng cao,
    điều này góp phần truyền bá hình ảnh của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
    Nha Trang –Khánh Hòa là Thành phốdu lịch biển nổi tiếng ởnước ta,
    và cũng góp phần khá lớn trong việc phát triển cho du lịch Việt Nam. Với
    điều kiện thiên nhiên ưu đãi thì Nha Trang –Khánh Hòa có thểphát triển đa
    dạng các loại hình du lịch và đặc biệt là du lịch biển đảo. Ngoàinhững thắng
    cảnh tươi đẹp, Nha Trang –Khánh Hòa còn có khá nhiều các làng nghề
    truyền thống, nơi sản xuất ra những sản phẩm thủcông mỹnghệrất đặc sắc,
    tinh xảo mang nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Khách du lịch thường hay
    có tâm lý là khi đi du lịch họsẽchọn mua sản phẩm mang tính đặc trưng về
    nét văn hóa của nước mà họđến vì vậy mà các sản phẩm thủcông mỹnghệ
    đã được rất nhiều khách du lịch quốc tếquan tâm.
    Chính vì những lí do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu
    nhu cầu mua sắm của khách du lịch quốc tế dối với các sản phẩm thủ công
    mỹ nghệ Khánh Hòa” cho khóa luận tốt nghiệp. Tác giả hy vọng rằng với
    những khảo sát thực tế nhu cầu mua sắm các sản phẩm thủcông mỹnghệcủa
    du khách quốc tếnhằm đềxuất các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm, và
    thu hút được sựquan tâm của du khách, mang lại giá trịcho du lịch Khánh
    Hòa đáp ứng yêu cầu lý luận và thực tiễn.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
     Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm của khách du
    lịch quốc tếđối với các sản phẩm thủcông mỹnghệtại Khánh Hòa.
     Đềxuất các giải pháp nhằ m phát triển các sản phẩm thủcông mỹnghệ
    đểđáp ứng nhu cầu mua sắm của khách du lịch Quốc tế.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
     Đối tư ợng nghiên cứu: Khách du lịch quốc tếđã từng và chưa từng có nhu
    cầu mua sắm các sản phẩm thủcông mỹnghệkhi đi du lịch tại Khánh Hòa.
     Phạmvi nghiên cứu: Trong địa bàn Thành phốNha Trang và các địa
    phương lân cận. Thời gian thực hiện từ01/03 đến 15/06/2012.
    4. Phương pháp nghiên cứu
     Nghiên cứu định tính đểtìm ra các nhân tốvà các biến quan sát ảnh
    hưởng tới nhu cầu mua sắm của khách du lịch Quốc tếđối với sản phẩm thủ
    công mỹnghệtại Khánh Hòa.
     Phương pháp thu thập dữliệu sơ cấp (điều tra khách du lịch quốc tếvề
    nhu cầu đối với việc mua sắm các sản phẩm thủcông mỹnghệkhi đến du lịch
    tại Khánh Hòa); một số dữ liệu thứ cấp về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
    phục vụ du lịch.
     Sửdụng phần mềm Excel và phương pháp thống kê mô tảđểphân tích
    các kết quảnghiên cứu.
    5. Kết cấu đềtài
    Ngoài lời mở đầu, kết luận thì đề tài được chia làm 3 chương như sau:
    Chương 1: Cơ sởlý thuyết về nhu cầu của khách du lịch quốc tế
    Chương 2: Nghiên cứu nhu cầu mua sắm các sản phẩm thủcông mỹ
    nghệtại Khánh Hòa của khách du lịch quốc tế
    Chương 3: Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các sản phẩ m
    thủ công mỹnghệnhằ m đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách du lịch quốc tế
    SVTH: Lê ThịThu Hà 1
    CHƯƠNG 1 CƠ SỞLÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU DU LỊCH
    1.1 Một sốkhái niệm vềdu lịch
    1.1.1 Du lịch
    1.1.1.1 Các khái niệm về Du lịch
    Dù có thể, hoạt động du lịch đã có nguồn gốc hình thành từrất lâu và
    phát triển với tốc độnhanh, song cho đến nay các khái niệm liên quan đến“du
    lịch” vẫn được hiểu khác nhau tại nhiều quốc gia cũng như trênnhiều góc độ,
    cụthể:
    Theo Liên Hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức IUOTO thì du lịch
    là hành động du hành đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên của
    mình nhằmmục đích không phải để làm ăn, (nghĩa làkhông phải để làm một
    nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống .).
    Theo Tổchức Du lịch Thếgiới(WTO)thì du lịch bao gồm tất cảcác
    hoạt động của những người du hành, tạm trú, nhằm mục đích tham quan,
    khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉngơi, giải trí, thư
    giãn; cũng như hành nghề , trong thời gian liên tục nhưng không quá một
    năm, ởbên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừcác du hành mà có
    mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉngơi năng động
    trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.
    Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma -Italia từ ngày
    21/8 đến5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghiã vềdu lịch. Theo đó, du
    lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt
    nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú cuả cá nhân hay tập thể ở bên ngoài
    nơi ở thường xuyên cuả họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình. Nơi họ
    đến lưu trú không phải là nơi làm việc cuả họ.
    Giáo sư, tiến sĩ Hunziker và Krapf (hai nhà khoa học được xem là người
    đặt nền móng cho lý thuyết vềcung du lịch đưa ra khái niệ m "Du lịch là tập
    SVTH: Lê ThịThu Hà 2
    hợp các mối quan hệvà các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và
    lưu trú củanhững người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không thành
    cư trú thường xuyên và không dính dáng đến hoạt động kiế m lời".
    Đại hội lần thứ5 của Hiệp hội quốc tếnhững nhà nghiên cứu khoa học
    vềdu lịch chấp nhận khái niệm này làm cơ sởcho môn khoa học du lịch.
    Nhìn chung, các tác giảđịnh nghĩa đã thành công trong việc mởrộng và bao
    quát đầy đủhơn hiện tượng du lịch. Khái niệm đã tiến một bước vềlý thuyết
    trong việc nghiên cứu nội dung của du lịch. Nhìn chung, mặc dù khái niệ m có
    những thành công nhất định, song nó vẫn chưa giới hạn được đầy đủnhững
    đặc trưng vềlĩnh vực du lịch và các hiện tượng của mối quan hệdu lịch (kinh
    tế, xã hội, văn hóa v.v .). Thêm vào đó, khái niệm bỏqua hoạt động của các
    doanh nghiệp giữnhiệm vụtrung gian, nhiệm vụ tổchức du lịch và nhiệm vụ
    sản xuất hàng hóa và dịch vụđáp ứng nhu cầu khách du lịch.
    Tác giảMichael Coltman cho rằng "Du lịch là sựkết hợp và tương tác
    của 4 nhóm nhân tốtrong quá trình phục vụdu khách bao gồm: du khách, nhà
    cung ứng dịch vụdu lịch, cư dân sởtại và chính quyền nơi đón khách du
    lịch".
    Khoa Du lịch và Khách sạn (trường Đại học Kinh tếquốc dân) đã tổng
    hợp những lý luận và thực tiễn của hoạt động du lịch trên thếgiới và ởViệt
    Nam trong thời gian qua và đưa ra quan điể m "Du lịch là một ngành kinh
    doanh bao gồm các hoạt động tổchức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi
    hàng hóa và dịch vụcủa những doanh nghiệp nhằ m đáp ứng các nhu cầu vềđi
    lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của
    khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội
    thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thândoanh nghiệp".
    Như vậy, các khái niệm trên đã làm rõ du lịch là một hoạt động có nhiề u
    đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thểhết sức phức
    SVTH: Lê ThịThu Hà 3
    tạp. Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, lại có đặc điểm của
    ngành văn hóa-xã hội.
    1.1.1.2 Bản chất du lịch
     Trên góc độnhu cầu cuảdu khách: Du lịch là một sản phẩ m tất yế u
    của sựphát triển kinh tế -xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triể n
    nhất định. Chỉtrong hoàn cảnh kinh tếthịtrường phát triển, gia tăng thu nhập
    bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộcuảkhoa học -công nghệ,
    phương tiện giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu
    cầu nghỉngơi, tham quan du lịch cuảcon người. Bản chất đích thực của du
    lịch là du ngoạn đểcảm nhận những giá trịvật chất và tinh thần có tính văn
    hoá cao.
     Trên góc độcác chính sách phát triển du lịch của mỗi quốc gia: Sự
    phát triển du lịch thường dựa trên nền tảng của tài nguyên du lịch để hoạch
    định chiến lược phát triểndu lịch, định hướng các kếhoạch dài hạn, trung hạn
    và ngắn hạn. Ngoài ra, việc lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc
    trưng cũng được xuất phát từtài nguyên du lịch. Bên cạnh đố, việc đưa ra các
    phương hướng trong qui hoạch phất triển các cơ sởvật chất -kỹthuật và cơ
    sởhạtầng phục vụdu lịch chủyếu bắt nguồn từtài nguyên du lịch của mỗi
    quốc gia.
     Trên góc độsản phẩm du lịch: Sản phẩm đặc trưng cuảdu lịch là các
    chương trình du lịch, nội dung chủyếu cuảnó là sựliên kết những di tích lịch
    sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sởvật chất
    -kỹthuật như cơ sởlưu trú, ăn uống, vận chuyển.
     Trên góc độthịtrường du lịch:Mục đích chủyếu của các nhà tiếp thị
    du lịch là tìm kiếm thịtrường du lịch, tìm kiếm nhu cầu cuảdu khách để
    “mua chương trình du lịch”.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình Kinh tế du lịch: Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoa
    (chủ biên) NXB Lao Động –Xã Hội. 2004
    2. Giáo trình Marketing căn bản: NXB Thống kê. 2007
    3. Giáo trìnhTâm lý khách du lịch: Hồ Lý Long (chủ biên) NXB Lao động
    –Xã hội
    4. Khóa luận tốt nghiệp “Nâng cao sức cạnh tranh của Socola Hải Châu”
    ThS Lê Chí Công. 2003
    5. Trang web: hptt://www.luanvan.forumvi.com
    6. Trang web: http://www.vinanet.com.vn
    7. Trang web: http://www.khatoco.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...