Giáo Trình Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    LỜI CÁM ƠN . i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC BẢNG . vi
    DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT . viii
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU L Ị CH . 4
    1.1 Du lịch 4
    1.1.1 Một sốkhái niệm vềdu lịch . 4
    1.1.2 Bản chất du lịch 5
    1.2 Khách du lịch 6
    1.2.1 Khái niệ m khách du lịch . 6
    1.2.2 Phân loại khách du lịch . 7
    1.3 Khách du lịch nội địa 7
    1.3.1 Khái niệm . 7
    1.3.2 Đặc điểm 7
    1.4 Sản phẩ m du lịch 8
    1.4.1 Khái niệ m sản phẩm du lịch . 8
    1.4.2 Những bộphận hợp thành của sản phẩm du lịch . 8
    1.4.3 Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch 8
    1.5 Lý thuyết vềnhu cầu và hành vi tiêu dùng của khách du lịch 9
    1.5.1 Lý thuyết vềnhu cầu du lịch . 9
    1.5.1.1 Khái niệ m nhu cầu du lịch . 9
    1.5.1.2 Sựphát triển nhu cầu du lịch . 11
    1.5.1.3 Các loại nhu cầu du lịch 12
    iii
    1.5.2 Hành vi tiêu dùng của khách du lịch . 18
    1.5.2.1 Khái niệm vềhành vi tiêu dùng . 18
    1.5.2.2 Khái niệm vềhành vi tiêu dùng trong du lịch 18
    1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch 19
    1.6.1 Đặc điểm cá nhân của du khách 19
    1.6.2 Mục đích mua của khách 20
    1.6.3 Khảnăng thanh toán của khách 21
    1.6.4 Các yếu tốvăn hóa-xã hội 21
    1.7 Tổng quan vềsản phẩm thủđông mỹnghệphục vụdu lịch 21
    1.7.1 Khái niệm . 21
    1.7.2 Đặc điểm của sản phẩm thủcôngmỹnghệphục vụdu lịch 21
    1.7.2.1 Tính văn hóa . 21
    1.7.2.2 Tính thẫm mỹ 22
    1.7.2.3 Tính đơn chiếc 22
    1.7.2.4 Tính đa dạng . 23
    1.7.2.5 Tính thủcông 23
    1.7.3 Một sốhàng thủcông mỹnghệphục vụdu lịch 24
    1.7.3.1 Hàng gốm sứ . 24
    1.7.3.2 Mây, tre, cói và lá . 25
    1.7.3.3 Đồthủcông mỹnghệlàm từgỗ 26
    1.7.3.4 Thêu ren 27
    1.7.3.5 Dệt 27
    1.7.4 Tình hình phát triển hiện nay 28
    CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI
    VỚI SẢN PHẨM THỦCÔNGMỸNGHỆTẠI KHÁNH HÒA . 29
    2.1 Giới thiệu các sản phẩm thủcông mỹnghệphục vụdu lịch tạ i
    Khánh Hòa 29
    iv
    2.1.1 Mỹnghệlàm từmành ốc 29
    2.1.2 Sản phẩm gốm sứ . 31
    2.1.3 Sản phẩm thêu ren 31
    2.1.4 Mỹnghệlàm từtrứng đà điểu . 34
    2.1.5 Sản phẩ m làm từdừa 35
    2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của khách du lịchnội
    địa đối với sản phẩm thủcông mỹnghệKhánh Hòa 36
    2.2.1 Một sốthông tin liên quan đến du lịch Khánh Hòa . 36
    2.2.2 Thông tin chung vềkết quảđiều tra nhu cầu của du khách nội
    địa đối với sản phẩm thủcông mỹnghệKhánh Hòa . 38
    2.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm sản
    phẩm thủcông mỹnghệcủa du khách nội địa tại Khánh Hòa . 43
    2.2.3.1 Yếu tốthuộc vềđặc điểm cá nhân . 43
    2.2.3.2 Mục đích mua . 45
    2.2.3.3 Khảnăng thanh toán . 51
    2.2.3.4 Yếu tốvăn hóa xã hội . 57
    2.2.4 Đánh giá chung 58
    2.2.4.1 Măt tích cực 58
    2.2.4.2 Những mặc hạn chếvà nguyên nhân . 59
    CHƯƠNG III: MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ
    CÔNG MỸNGHỆPHỤC VỤNHU CẦU KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA . 61
    3.1 Định hướng phát triển sản phẩm thủcông mỹnghệphục vụnhu
    cầu khách du lịch của Khánh Hòa . 61
    3.2 Đềxuất một sốgiải pháp 61
    3.2.1 T ập trung xây dựng m ột s ốsản phẩm chủ l ực vềth ủcông m ỹnghệ 62
    3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến và mởrộng thịtrường . 63
    3.2.3 Tăng cường thu hút vốn đầu tư phát tri ển hàng thủcông m ỹnghệ 64
    v
    3.2.4 Mởrộng hợp tác liên kết khu vực trong nước 64
    3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 64
    KẾT LUẬN 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Đánh giácủa du khách vềsựhấp hẫn của tài nguyên du lịch
    Khánh Hòa . 37
    Bảng 2.2: Nhận định của du khách vềtài nguyên lớn nhất của du lịch
    Khánh Hòa . 37
    Bảng 2.3: Sản phẩm thủcông mỹnghệmà du khách nội địa đã mua 38
    Bảng 2.4: Mục đích mua sản phẩm thủcông mỹnghệ 41
    Bảng 2.5: Cách thức nhận biết vềsản phẩm thủcông mỹnghệ 41
    Bảng 2.6: Những đặc điểm của đối tượng điều tra 44
    Bảng 2.7: Mục đích mua sản phẩm thủcông mỹnghệcủa du khách nội
    địa theo đặc điểm cá nhân của khách 45
    Bảng 2.8: Kiểu dáng và sự đa dạng của các sản phẩm thủcông mỹnghệ
    thông qua sự đánh giá của du khách nội địa . 50
    Bảng 2.9: Giá cảcủa sản phẩm thủcông mỹnghệthông qua ý kiến đánh
    giá của khách du lịch nội địa 52
    Bảng 2.10: Ảnh hưởng của các đối tượng khác nhau theo mức độ chi tiêu
    đến nhu cầu của khách du lịch nội địa đối với các sản phẩm thủ công mỹ
    nghệ . 56
    vii
    DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
    * HÌNH
    Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow . 10
    Hình 2.1: Ốc Mỹnghệ 29
    Hình 2.2: Sản phẩm Gốm sứ . 31
    Hình 2.3: Tranh thêu tay XQ 32
    Hình 2.4: Tranh được làm từvỏtrứng đà điểu 34
    Hình 2.5: Sản phẩm dừa mỹnghệ . 35
    * BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ2.1: Các mùa du lịch . 37
    Biểu đồ2.2: Sốlượt khách đến với Khánh Hòa (2010 –2012) . 38
    Biểu đố2.3: Địa điểm mua các sản phẩm thủcông mỹnghệcủa du
    khách nội địa 40
    Biểu đồ2.4 Kiểu dáng của sản phẩm thủcông mỹnghệ . 47
    Biểu đồ2.5: Sựđa dạng của sản phẩm thủcông mỹnghệ 48
    Biểu đồ2.6: Thu nhập của du khách nội địa . 53
    Biểu đồ2.7: Mức chi tiêu cho m ỗi chuy ến đi du l ị ch của du khách n ội đị a . 54
    Biểu đồ2.8:Đánh giá hoạt động quảng cáo của du khách vềsản phẩ m
    thủcông mỹnghệ . 58
    viii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
    PTTH : Phổthông trung học
    CĐ : Cao đẳng
    ĐH : Đại học
    TCMN : Thủcông mỹnghệ
    1
    LỜI MỞĐẦU
    1. Sựcần thiết của nghiên cứu
    Nước ta với điều kiện tựnhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thuậ n
    lợi, tài nguyên du lịch phong phú đã và sẽrất thích hợp đểphát triển Du lịch
    trởthành một trong những ngành kinh tếmũi nhọn.
    Cùng với chiến lược đổi mới của đất nước hơn 20 năm cũng như sau 10
    năm thực hiện chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, ngành Du
    lịch Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽvà đạt được những thành tựu
    đáng ghi nhận.Tính chung cho giai đoạn 2001-2010, sốkhách quốc tếđến
    nước ta đạt gần 35 triệu lượt người, tăng bình quân mỗi năm là 9%, khách
    trong nước tăng 4,6 lần. Riêng năm 2010, đã đạt 5 triệu lượt khách quốc tếvà
    30 triệu lượt khách trong nước; năm 2011 đã đạt trên 6 triệu lượt khách quốc
    tếvà 35 triệu khách trong nước. Du lịch Việt Nam đang thực sựtrởthành
    ngành kinh tếmũi nhọn, chiếm tỷtrọng ngày càng cao trong cơ cấu tổng sản
    phẩm quốc nội, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế -xã hội đất nước.
    Cùng với sựphát triển chung của ngành du lịch, sự trưởng thành và lớn
    mạnh không ngừng của hệ thống kinh doanh du lịch bao gồm: doanh nghiệp
    kinh doanh lữhành; khách sạn, nhà hàng; cơ sở hạ tầng hỗtrợphát triển du
    lịch; các trung tâm; điểm đến du lịch; khu nghỉ dưỡng; khu giải trí; đã và
    đang tạo nên những điều kiện hết sức thuận lợi cho sựphát triển của du lịch
    Việt Nam hướng tới tính bền vững.
    Tuy nhiên, đểkhai thác hết tiề m năng và lợi thếcho việc phát triển du
    lịch thì ngoài sựquan tâm đến phát triển hệthống kinh doanh du lịch như đã
    đềcập ởtrên, m ột trong những vấn đềđặt ra là phải phát triển đầy đủcác sản
    phẩm đểđáp ứng nhu cầu ngày các đa dạng của du khách. Chính vì lẽđó, thủ
    tướng Chính phủđã ký Quyết định số2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê
    duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến
    năm 2030". Một trong những nội dung chủyếu của chiến lược là xây dựng
    nhóm giải pháp vềphát triển sản phẩm phục vụdu lịch, cụthể:
    - Phát triển mạnh hệthống sản phẩm du lịch biển cạnh tranh khu vực về
    nghỉdưỡng biển, xây dựng khu du lịch biển có quy mô, tầm cỡ, chất
    lượng cao, khu giải trí cao cấp, bổsung các sản phẩm du lịch thểthao
    biển và sinh thái biển.
    2
    - Phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễhội, tham
    quan và tìm hiểu văn hóa, lối sống địa phương, phát triển du lịch làng
    nghềvà du lịch cộng đồng kết hợp nghỉtại nhà dân.
    - Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm sinh thái, chú trọng khám phá hang
    động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn
    Đối với du lịch Khánh Hòa, địa phương có nhiều lợi thếvềtài nguyên
    cho phát triển toàn diện lĩnh vực du lịch, trong những năm vừa qua cùng với
    chủtrương, chính sách đúng đắn trong quy hoạch và phát triển du lịch, ngành
    du lịch Khánh Hòa đã và đang từng bước phát triển khá toàn diện và vững
    chắc. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập hiện nay khi mà nhu cầu của du
    khách ngày càng đa dạng và có thểnói là “Khắt khe” hơn với các sản phẩm,
    dịch vụdu lịch. Những nhu cầu không chỉlà chất lượng khách sạn, nhà hàng,
    dịch vụlữhành mà còn là những nhu cầu liên quan đến mua sắm các sản
    phẩm để“lưu giữ” lại những kỳniệm của chuyến đi. Chính vì lẽđó, đối với
    tỉnh Khánh Hòa, không thểphát triển du lịch một cách bền vững nếu chỉchủ
    yếu dựa vào một hoặc một vài giải pháp mang tính tức thời và đơn lẻnhư
    (nâng cao chất lượng dịch vụdu lịch) mà ngành du lịch và các doanh nghiệp
    cần phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác nhau liên quan đến vừa khai thác,
    bảo tồn và gìn giữcác sản phẩ m du lịch vật thểvà phi vật thể(trong đó có các
    ngành và sản phẩm thủ công mỹnghệ). Nói cách khác, ngành du lịch tỉnh
    Khánh Hòa cần tập trung hướng đến việc nghiên cứu nhu cầu của du khách du
    lịch đểphát triển các sản phẩm thủcông mỹnghệphục vụnhu cầu; trên cơ sở
    đánh giá hiện trạng sản phẩm thủcông mỹnghệphục vụdulịch trên địa bàn
    đểtừđó đềxuất các giải pháp đồng bộnhằm phát triển các sản phẩm thủcông
    mỹnghệphục vụkhách du lịch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa trong thời gian
    tới.
    Vì những lý do trên, tác giảquyết định chọn đềtài “Nghiên cứu nhu
    cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủcông mỹnghệKhánh Hòa”
    cho khóa luận tốt nghiệp. Tác giảhy vọng rằng với những khảo sát thực tếvề
    nhu cầu mua sắm các sản phẩm thủcông mỹnghệcủa du khách nội địa đểđề
    xuất các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm, thuhút được sựquan tâm của
    du khách, và mang lại giá trịcho du lịch Khánh Hòa đáp ứng yêu cầu lý luận
    và thực tiễn.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm của khách du
    lịch nội địa đối với các sản phẩm thủcông mỹnghệtạiKhánh Hòa.
    3
    - Đềxuất các giải pháp nhằ m phát triển các sản phẩm thủcông mỹnghệ
    đểđáp ứng nhu cầu mua sắm của khách du lịch nội địa.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Khách du lịch nội địa đã và chưa từng có nhu cầu mua sắm các sản
    phẩm thủcông mỹnghệ khi đi du lịch tại Khánh Hòa.
    - Tập trung vào khách du l ị ch đến Nha Trang và m ột s ốđị a phương lân cận.
    - Thời gian thực hiện từ01/03 đến 15/05/2012.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Nghiên cứu định tính đểtìm ra các nhân tốvà các biến quan sát ảnh
    hưởng tới nhu cầu mua sắm của khách du lịch nội địa đối với sản phẩm
    thủcông mỹnghệtại Khánh Hòa.
    - Phương pháp thu thập các dữliệu sơ cấp (điều tra từkhách du lịch nội
    địa khi đến du lịch Khánh Hòa vềnhu cầu đối với việc mua sắm các
    sản phẩm thủcông mỹnghệ); một sốdữliệu thứcấp vềcác sản phẩ m
    thủcông mỹnghệphục vụdu lịch.
    - Sửdụng phần mềm Excel và thống kê mô tảđểphân tích các kết quả
    nghiên cứu.
    5. Kết cấu đềtài
    Chương I: Cơ sởlý thuyết vềnhu cầu của khách du lịch.
    Chương II: Nghiên cứu nhu cầu của khách nội địa đối với sản phẩm thủ
    công mỹnghệtại Khánh Hòa.
    Chương III: Một sốgiải pháp phát triển sản phẩm thủcông mỹnghê
    phục vụnhu cầu khách du lịch nội địa
    Kết luận
    Phụlục
    4
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ THUYẾT VỀNHU CẦU CỦA
    KHÁCH DU LỊCH
    1.1 Du lịch
    1.1.1 Một sốkhái niệm vềdu lịch
    Có thểnói, hoạt động du lịch đã có nguồn gốc hình thành từrất lâu và phát
    triển với tốc độnhanh, mặc dù vậy cho đến nay các khái niệm liên quan đế n
    du lịch rất đa dạng và được hiểu khác nhau tại nhiều quốc gia trên nhiều góc
    độ, cụthể:
    Theo Liên hiệp tổchức lữhành quốc tế thì du lịch là hành động du hành
    đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích
    không phải đểlàm ăn.
    Trong khi đó, Tổchức du lịch thếgiớicho rằng du lịch bao gồm tất cảcác
    hoạt động của những người du hành, tạm trú, nhằm mục đích tham quan,
    khám phá và tìm hiểu, trãi nghiệm hoặc với mục đích nghỉngơi, giải trí, thư
    giản, . trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ởbên ngoài môi
    trường sống định cư, nhưng loại trừcác du hành mà có mục đích chính là
    kiế m tiền, du lịch cũng là một dạng nghỉngơi năng động trong môi trường
    sống khác hẳn nơi định cư.
    Tại hội nghịLiên hiệp quốc tếvềdu lịch tại Roma -Italia từngày 21/8 đến
    5/9/1963, các chuyên gia đưa ra định nghĩa vềdu lịch như sau: du lịch là tổng
    hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tếbắt nguồn từcác
    cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ởbên ngoài nơi ởthường
    xuyên của họhay ngoài nước họvới mục đích hòa bình, nơi du khách đến lưu
    trú không phải là nơi làm việc của họ.
    Giáo sư, tiến sĩ Hunziker và Krapf hai nhà khoa họcđềxuất lý thuyết về
    cung du lịch cho rằng: “du lịch là tập hợp các mối quan hệvà các hiện tượng
    phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa
    phương, nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không dính
    dáng đến hoạt động kiế m lời.”
    Đại hội lần thứ5 của Hiệp hội quốc tếnhững nhà nghiên cứu khoa học về
    du lịch chấp nhận khái niệm trên làm cơ sởcho môn khoa học du lịch. Nhìn
    chung, các tác giảđã thành công trong việc mởrộng và bao quát đầy đủhơn
    khái niệ m du lịch. Khái niệm đã tiến một bước vềlý thuyết trong việc nghiên
    cứu nội dung du lịch. Mặc dù vậy, kháiniệm du lịch vẫn chưa bao quát được
    đầy đủnhững đặc trưng vềlĩnh vực du lịch và các hiện của mối quan hệdu
    lịch (kinh tế, xã hội, văn hóa, v.v .). Thêm vào đó, khái niệm đã bỏqua hoạt
    5
    động của các doanh nghiệp giữnhiệm vụtrung gian, nhiệm vụtổchức du lịch
    và nhiệm vụsản xuất hàng hóa và dịch vụđáp ứng nhu cầu khách du lịch.
    Tại Việt Nam, Khoa du lịch và khách sạn (trường Đại học Kinh tếquốc
    dân) đã tổng hợp những lý luận và thực tiễn của hoạt động du lịch trên thế
    giới và ởViệt Nam trong thời gian qua và đưa ra khái niệm, theo đó: “du lịch
    là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổchức hướng dẫn du lịch,
    sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụcủa những doanh nghiệp nhằ m đáp ứng
    các nhu cầu vềđi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu
    cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế,
    chính trị , xã h ội thi ết th ực cho nước làm du lị ch và cho b ản thân doanh nghiệp.
    Như vậy, các khái niệm trên đã làm rõ du lịch là một hoạt động có nhiề u
    đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thểhết sức phức
    tạp, hoạt động du lịch vừa có đặc điể m của ngành kinh tế, lại có đặc điể m của
    ngành văn hóa -xã hội.”
    1.1.2 Bản chất du lịch
    Trên góc độnhu cầu của du khách: Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự
    phát triển kinh tế -xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triển nhất
    định. Chỉtrong hoàn cảnh kinh tếthịtrường phát triển, gia tăng thu nhập bình
    quân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộcủa khoa học -công nghệ,
    phương tiện giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu
    cầu nghỉngơi, tham quan du lịch của con người. Bản chất đích thực của du
    lịch là du ngoạn đểcảm nhận những giá trịvật chất và tinh thần có tính văn
    hóa cao tại một điểm đến.
    Trên góc độcác chính sách phát triển du lịch của mỗi quốc gia: Sựphát
    triển du lịch thường dựatrên nền tảng của tài nguyên và điều kiện khác nhau
    liên quan đến du lịch đểhoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng
    các kếhoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Ngoài ra, việc lựa chọn các sản
    phẩ m du lịch độc đáo và đặc trưng cũng được xuấtphát từtài nguyên và điề u
    kiện du lịch. Bên cạnh đó, việc đưa ra các phương hướng trong quy hoạch
    phát triển các yếu tốcơ sởvật chất -kỹthuật và cơ sởhạtầng phục vụdu lịch
    chủyếu bắt nguồn từtài nguyên du lịch của mỗi quốc gia .
    Trên góc độsảnphẩ m du lịch: Sản phẩm đặc trưng của du lịch là chương
    trình du lịch, nội dung chủyếu của nó là sựliên kết những di tích lịch sử, di
    tích văn hóa và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sởvật chất -kỹ
    thuật tại điểm đến như là: cơ sởlưu trú, ăn uống, vận chuyển.
    Trên góc độthịtrường du lịch: Mục đích chủyếu của các nhà tiếp thịdu
    lịch là tìm kiếm thịtrường du lịch, tìm kiếm nhu cầu của du khách để“mua
    chương trình du lịch”.
    6
    1.2 Khách du lịch
    1.2.1 Khái niệm khách du lịch
    Định nghĩa khách du lịch xuất hiện đầu tiên vào cuối thếkỷXVIII tại Pháp,
    theo đó khách du lịch là người thực hiện một cuộc hành trình lớn. Vào năm
    1800, người Anh cũng định nghĩa khách du lịch là người thực hiện cuộc hành
    trình lớn trên đất liền xuyên nước Anh.
    Năm 1978, tiểu ban vềcác vấn đềkinh tế -xã hội trực thuộc Liên Hiệp
    Quốc cho rằng khách viếng thăm quốc tế là tất cảnhững người từnước ngoài
    đến thăm một đất nước -chúng ta gọi là khách du lịch chủđộng; hoặc tất cả
    những người từmột nước đi ra nước ngoài viếng thăm -chúng ta gọi là khách
    du lịch thụđộng với khoảng thời gian nhiều nhất là một năm. Trong khi đó,
    khách du lịch nội địalà công dân của một nước (không kểquốc tịch) hành
    trình đến một nơi trong đất nước đó, khác với nơi cư trú thường xuyên của
    mình trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờhay 01 đêm với mọi mục đích
    trừmục đích hoạt động đểtrảthù lao lại nơi đến.
    Mặc dù có nhiều định nghĩa khác liên quan đến khách du lịch (khách du
    lịch quốc tếvà khách du lịch nội địa) song xét một cách tổng quát chúng đều
    có một sốđiểm chung nổi bật như sau:
    Thứnhất, khách du lịch phải là người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường
    xuyên của mình (ởđây tiêu chí quốc tịch không quan trọng, mà là tiêu chí nơi
    cư trú thường xuyên).
    Thứhai, khách du lịch có thểkhởihành với mọi mục đích khác nhau, loạ i
    trừmục đích lao động đểkiếm tiền ởnơi đến, như vậy những đối tượng sau
    đây không được thống kê là khách du lịch: những người đến đểlàm việc có
    hoặc không có hợp đồng lao động, những người đi học, những người di cư, tị
    nạn, những người làm việc tại các đại sứquán, lãnh sựquán, những người
    thuộc lực lượng bảo an của Liên hợp quốc, và một sốđối tượng khác nữa.
    Thứba, thời gian lưu lại nơi đến ít nhất là 24 giờ(hoặc có sửdụng ít nhất
    một tối trọ), nhưng không được quá một năm (cũng có quốc gia quy định thời
    gian này ngắn hơn). Như vậy, những người lưu lại trong ngày (không sửdụng
    một tối trọnào) chỉđược thống kê làkhách tham quan đối với điểm đến.
    Tóm lại, các định nghĩa đã nêu trên vềkhách du lịch ít nhiều có những
    điể m khác nhau song nhìn chung chúng đều đềcập đến 3 khía cạnh sau: Một
    là, đềcập đến động cơ khởi hành (có thểđi tham quan, nghỉdưỡng, tham
    người thân, kết hợp kinh doanh . trừđộng cơ kiếm tiền). Hai là, đềcập đến
    thời gian (đặc biệt chú trọng đến sựphân biệt giữa khách tham trong ngày và
    khách du lịch là những người nghỉqua đêm hoặc sửdụng một tối trọ). Ba là,
    đềcập đến những đối tượng được liệt kê là khách du lịch và những đối tượng
    không được liệt kê là khách du lịch như dân di cư, khách quá cảnh .


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1) http://www.khanhhoa.gov.vn/
    2) http://www.vietnamquilt.com
    3) http://www.khatoco.com/
    4) http://vi.wikipedia.org
    5) HồLý Long, Tâm lý khách du lịch, NXB Lao Động –Xã Hội
    6) MBA.Nguyễn Văn Dung, 2009, Marketing du lịch, NXB Giao thông
    vận tải.
    7) G.S, T.S Nguyễn Văn Bính –T.S Trần thịMinh Hoa, 2004, Kinh tếdu
    lịch, NXB Lao Động -Xã Hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...