Luận Văn Nghiên cứu nhận thức của nông dân về mô hình hợp tác xã kiểu mới tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 9/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm Lược

    Đề tài “Nghiên cứu nhận thức của nông dân về mô hình hợp tác xã kiểu mới tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” nhằm khảo sát nhận thức của người nông dân về mô hình hợp tác xã kiểu mới trong lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Thoại Sơn. Trên cơ sở kết quả thu được kết hợp với tình hình thực tế để đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của nông dân huyện Thoại Sơn về mô hình hợp tác xã kiểu mới.
    Nghiên cứu gồm 5 phần chính:
    - Chương 1. TỔNG QUAN
    - Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    - Chương 3. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THOẠI SƠN VÀ THỰC TRẠNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN THOẠI SƠN
    - Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    - Chương 5: KẾT LUẬN
    Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cho Liên Minh Hợp Tác Xã và các cơ quan ban ngành có liên quan những thông tin cụ thể hơn về nhận thức của nông dân về vấn đề hợp tác xã. Những thông tin này sẽ làm căn cứ để Liên Minh và các cơ quan đề ra những chủ trương, chính sách tuyên truyền, vận động sát với tình hình thực tế của địa phương hơn. Ngoài ra, nghiên cứu cũng kiến nghị một số giải pháp để Liên Minh tham khảo trong quá trình đề ra chủ trương, chính sách. Tất cả những mục tiêu trên nhằm hướng đến một mục tiêu cụ thể đó là phát triển mô hình kinh tế hợp tác ở huyện Thoại Sơn và rộng hơn là của An Giang. Vì nến kinh tế hợp tác, mô hình hợp tác xã là xu hướng phát triển tất yếu của nền nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, là nền tảng tạo thế và lực để nông sản An Giang cạnh tranh với các nông sản trong nước và thế giới.

    Mục Lục
    Trang
    Lời cảm ơn i
    Tóm lượt ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt, biểu bảng và hình vi
    Chương 1. TỔNG QUAN 1
    1.1. Cơ sở hình thành 1
    1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2
    1.3. Ý nghĩa thực tế 2
    Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
    2.1. Cơ sở lý thuyết 3
    2.1.1. Nhận thức 3
    2.1.2. Mô hình hợp tác xã kiểu mới 3
    2.1.3. Nhu cầu 5
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 5
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 5
    2.2.2. Các dạng thang đo sử dụng trong mô hình 7
    2.2.3. Phương pháp chọn mẫu và thông tin mẫu 7
    Chương 3. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THOẠI SƠN VÀ THỰC TRẠNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN 8
    3.1. Tổng quan về Thoại Sơn 8
    3.2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Thoại Sơn trong giai đoạn 2001 – 2005 9
    3.2.1. Tăng trưởng kinh tế 9
    3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 9
    3.2.3. Nguồn vốn đầu tư phát triển 11
    3.2.4. tài chính ngân hàng 12
    3.2.5. Vần đề xã hội 12
    3.3. Thực trạng hợp tác xã nông nghiệp của tỉnh An Giang và huyện Thoại Sơn giai đoạn 2001 – 2005 12
    3.3.1. Thực trạng hợp tác xã nông nghiệp của tỉnh An Giang 12
    3.3.2. Thực trạng hợp tác xã nông nghiệp hợp tác xã nông nghiệp của huyện Thoại Sơn 13
    3.3.3. Thực trạng công tác tuyên truyền về hợp tác xã giai đoạn 2001- 2005 14
    Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15
    4.1. Nhận thức của người nông dân 15
    4.1.1. Về nhu cầu hợp tác 15
    4.1.2. Về mô hình tổ chức 17
    4.1.3. Về quan hệ sở hữu 20
    4.1.4. Về tính tự nguyện khi tham gia 21
    4.1.5. Về quyền và nghĩa vụ của xã viên 22
    4.1.5.1. Các quyền cơ bản của xã viên 22
    4.1.5.2. Nghĩa vụ của các xã viên 25
    4.1.6. Về hiệu quả hoạt động 26
    4.1.7. Về biểu hiện của nhận thức 27
    4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức 28
    4.2.1. Các yếu tố môi trường 28
    4.2.2. Các yếu tố nhân khẩu học 30
    4.2.2.1. Trình độ ảnh hưởng đến nhận thức 30
    4.2.2.2. Độ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức 30
    4.2.2.3. Thu nhập 32
    4.2.2.4. Sự khác nhau trong nhận thức giữa xã viên và nông dân không tham gia hợp tác xã 33
    4.2.3. Mối liên hệ giữa quyết định tham gia hợp tác xã với tiêu chí của nhận thức
    34
    4.3. Những thuận lợi và khó khăn mắc phải trong qua trình tuyên truyền, vận động nông dân về hợp tác xã của An Giang 35
    4.4. Giải pháp nâng cao nhận thức 36
    4.4.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các của hợp tác xã hiện tại 36
    4.4.1.1. Tiếp tục đảm bảo tính dân chủ, công bằng trong hoạt động của hợp tác xã 36
    4.4.1.2. xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả 37
    4.4.1.3. Củng cố hoạt động của các hợp tác xã 38
    4.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền 39
    4.4.2.1. Cách thức tổ chức các buổi vận động, tuyên truyền 39
    4.4.2.2. Đối tượng tuyên truyền vận động 40
    4.4.2.3. Nội dung tuyên truyền 41
    4.4.2.4. Tiến hành làm thí điểm: 43
    4.4.2.5. Tách biệt hoạt động của hợp tác xã với hệ thống chính quyền địa phương 45
    4.4.2.6. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh cần ban hành qui định hướng dẫn thi hành quyết định 272 của Thủ tướng chính phủ 45
    4.4.3. Nâng cao trình độ dân trí thông qua việc tăng cường công giáo dục trong thời gian: 46
    4.4.4. Từng bước nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của người dân trong huyện Thoại Sơn 47
    4.5. Tổ chức thực hiện 47
    4.5.1. Liên Minh Hợp Tác Xã 47
    4.5.2. Tỉnh ủy, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang 48
    4.5.3. Phòng khuyến nông huyện Thoại Sơn 48
    4.5.4. Đài truyền thanh, truyền hình tỉnh An Giang, huyện Thoại Sơn và các đài truyền thanh của các xã trong huyện 49
    4.5.5. Chính quyền địa phương các xã 49
    4.5.6. Các hợp tác xã ở địa phương 49
    Chương 5: KẾT LUẬN 50
    5.1. Kết Luận 50
    5.1.1. Nhận thức của nông dân 50
    5.1.2. Giải pháp nâng cao nhận thức 50
    5.1.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền 50
    5.1.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã 51
    5.2. Đề xuất 51
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...