Luận Văn NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TIÊU (Piper nigrum) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 25/11/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU

    Điều kiện khí hậu nước ta nhìn chung rất thích hợp cho việc phát triển cây hồ

    tiêu.Tuy nhiên, do nước ta có mùa mưa rất tập trung và có mùa nắng kéo dài nên đây

    sẽ là điều kiện rất thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và đây sẽ là nguyên nhân gây giảm

    năng suất, sản lượng và phẩm chất cho cây tiêu. Bên cạnh các loại sâu hại (rầy, rệp

    sáp, tuyến trùng .) còn có cả virus gây bệnh tiêu điên, thối rễ, rụng đốt. Đây là các

    nhân tố gây bệnh cho cây tiêu mà nó có thể ẩn tích trong thân của cây tiêu. Bởi vậy,

    bằng phương pháp nhân giống thông thường như: Chiết, ghép, giâm cành hoặc trồng

    bằng hạt thì hệ số nhân giống sẽ thấp mà cây giống khi đem trồng sẽ vẫn mang theo

    mầm bệnh thông qua các thao tác nhân giống này và sẽ gây hại cho cây giống. Vì vậy,

    hiện nay việc nhân giống vô tính cây tiêu bằng phương pháp nuôi cấy mô thực sự cần

    thiết vì cho hệ số nhân giống cao đồng thời sẽ làm giảm được tác nhân gây hại cho cây

    giống và đã đem lại hiệu quả rất thiết thực trong việc nâng cao chất lượng giống cây

    con. Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu nhân giống in vitro hồ tiêu để kháng

    nấm bệnh Phytophthora.

    Đặc biệt, công tác nhân giống in vitro còn là tiền đề thuận lợi cho việc nuôi cấy

    đỉnh sinh trưởng hay xử lí nhiệt để tạo các giống tiêu sạch bệnh để nâng cao năng suất,

    phẩm chất cho cây tiêu.

    Ngoài ra, công tác nhân giống in vitro cây tiêu có thể nhân giống được hàng

    loạt các cây con giống có năng suất và phẩm chất tốt như các cây bố mẹ đã chọn lọc

    cũng như có thể cung cấp nhiều giống tiêu thích hợp cho năng suất theo từng vùng để

    phục vụ cho nhu cầu sản xuất của nông dân.

    Trước thực trạng trên và đặc biệt để tận dụng điều kiện khí hậu, địa lí của nước

    ta để phát triển, nâng cao năng suất, phẩm chất và sản lượng cho cây tiêu; đồng thời

    nhằm từng bước đưa nước ta lên vị trí cao nhất trong các nước sản xuất và xuất khẩu

    tiêu trên thế giới, được sự đồng ý của bộ môn Công Nghệ sinh học chúng tôi đã tiến

    hành đề tài “NGHIÊN CỨU NHÂN GIÔNG VÔ TÍNH CÂY TIÊU (Piper nigrum)

    BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ”. .
    MỤC LỤC

    Nội dung Trang

    Lời cảm ơn i

    Tóm tắt .ii

    Mục lục .iv

    Danh mục các từ viết tắt vii

    Danh mục các bảng .viii

    Danh mục các hình .ix

    PHẦN 1. GIỚI THIỆU . 1

    1.1 Đặt vấn đề 1

    1.2 Mục đích 2

    1.3 Yêu cầu 2

    1.4 Giới hạn đề tài .2

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1 lịch sử phát triển của nuôi cấy mô tế bào thực vật 3

    2.1.1 Giai đoạn khởi xướng (1898-1930) .3

    2.1.2 Giai đoạn nghiên cứu sinh lý (1930-1950) 3

    2.1.3 Giai đoạn nghiên cứu phát sinh hình thái (1950-1960) .4

    2.1.4 Giai đoạn triển khai nuôi cấy mô vào công nghệ sinh học thực vật 4

    2.2 Tổng quan về cây tiêu .5

    2.2.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây tiêu .5

    2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt tiêu trên thế giới và Việt Nam 5

    2.2.2.1 Thế giới .5

    2.2.2.2 Việt Nam .7

    2.3 Tình hình nuôi cấy mô cây tiêu 10

    2.3.1 Công trình nghiên cứu nuôi cấy cây hồ tiêu ở trong nước 11

    2.3.2 Một số công trình nghiên cứu nuôi cấy cây hồ tiêu ở nước ngoài 12

    2.4 Nhóm các chất điều hòa tăng trưởng ảnh hưởng tới quá trình nuôi cấy mô 12

    2.4.1 Auxin . 12

    2.4.1.1 Tính chất sinh lý của Auxin 13

    2.4.1.2 Auxin trong cây trồng . 13

    2.4.1.3 Các chất auxin tổng hợp . 14

    2.4.2 Gibbérelline . 14

    2.4.2.1 Tính chất sinh lý của Gibbérelline 14

    2.4.2.2 Gibbérelline trong cây trồng . 15

    2.4.3 Cytokinine . 15

    2.4.3.1 Tính chất sinh lý của Cytokinine 15

    2.4.3.2 Cytokinine trong cây trồng . 16

    PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17

    3.2 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm . 17

    3.2.1 Phòng chuẩn bị 17

    3.2.2 Phòng cấy 17

    3.2.3 Phòng nuôi cây 17

    3.2.4 Môi trường cơ bản dùng trong thí nghiệm 17

    3.3. Vật liệu nuôi cấy 18

    3.4. Phương pháp thí nghiệm 18

    3.4.1. Thí nghiệm 1: Khử trùng mẫu cấy . 19

    3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với IBA lên sự

    tạo mô sẹo từ lá .21

    3.4.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát khả năng tái sinh chồi từ mô sẹo .23

    3.5 Phân tích thống kê 24

    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25

    4.1 Thí nghiệm 1: Khử trùng mẫu cấy .25

    4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với IBA lên sự tạo

    mô sẹo từ lá .27

    4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát sự tái sinh chồi từ mô sẹo 29

    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34

    5.1 Kết luận .34

    5.2 Đề nghị .34

    PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

    PHẦN 7. PHỤ LỤC .37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...