Thạc Sĩ Nghiên cứu nhân giống các dõng bạch đàn lai ue35 và ue56 giữa eucalyptus urophylla và e. Exserta bằn

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÁC DÕNG BẠCH ĐÀN LAI UE35 VÀ UE56 GIỮA EUCALYPTUS UROPHYLLA VÀ E. EXSERTA BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ


    Luận văn dài 119 trang
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    1.1. Khái niệm về nhân giống lai trong lâm nghiệp . 3
    1.2. Khái niệm về nuôi cấy mô và nhân giống cây Lâm nghiệp . 3
    1.3. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào 4
    1.3.1. Tính toàn năng của tế bào thực vật 4
    1.3.2. Sự phân hoá và phản phân hoá của tế bào . 4
    1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 6
    1.4.1. Môi trường nuôi cấy . 6
    1.4.2. Các chất điều hoà sinh trưởng 8
    1.4.3. Môi trường vật lý 10
    1.4.4. Vật liệu nuôi cấy . 11
    1.4.5. Điều kiện vô trùng 11
    1.4.6. Buồng nuôi cấy . 12
    1.5. Các giai đoạn chính trong quá trình nhân giống 12
    1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị . 12
    1.5.2. Giai đoạn cấy khởi động . 13
    1.5.3. Giai đoạn nhân nhanh 13
    1.5.4. Tạo cây hoàn chỉnh (ra rễ) 14
    1.5.5. Đưa cây ra môi trường tự nhiên . 14
    1.6. Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) và Bạch đàn liễu (E. exserta) . 16
    1.6.1. Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) . 16
    1.6.2. Bạch đàn liễu (Eucalyptus exserta) 17
    1.6.3. Bạch đàn lai 17
    1.6.4. Nhân giống Bạch đàn bằng nuôi cấy mô . 20
    1.7. Một số kết quả nổi bật về nuôi cấy mô cây thân gỗ và Bạch đàn . 21
    1.7.1. Trên thế giới 21
    1.7.2. Nhân giống cây gỗ bằng phương pháp nuôi cấy mô ở Việt Nam . 25
    CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU . 28
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu . 28
    2.2. Đối tượng nghiên cứu . 28
    2.2.1. Một số đặc điểm chính của dòng UE35 và dòng UE56 28
    2.2.2. Cây mẹ lấy vật liệu 28
    2.2.3. Vật liệu nuôi cấy (mẫu cấy) 29
    2.3. Nội dung nghiên cứu . 29
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 30
    2.4.1. Chọn loại môi trường phù hợp . 31
    2.4.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi ban đầu . 31
    2.4.3. Ảnh hưởng của vitamin B2 đến hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu 32
    2.4.4. Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng đến hệ số nhân chồi (HSNC)
    và chất lượng chồi (TLCHH) . 32
    2.4.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH . 32
    2.4.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP+IAA đến HSNC và TLCHH 33
    2.4.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + NAA đến HSNC và TLCHH . 34
    2.4.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC và TLCHH . 34
    2.4.4.5. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + Kinetin + NAA đến HSNC và TLCHH . 35
    2.4.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình/cây và chiều
    dài trung bình của rễ . 35
    2.4.4.7. Ảnh hưởng của nồng độ IBA+ ABT1 đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình/cây
    và chiều dài trung bình của rễ 36
    2.4.4.8. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao cây con
    ở vườn ươm . 36
    2.4.4.9. Điều kiện thí nghiệm . 37
    2.4.5. Bố trí thí nghiệm . 38
    2.4.6. Thu thập và xử lý số liệu . 38
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
    3.1. Khử trùng mẫu cấy . 41
    3.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi ban đầu 43
    3.3. Nghiên cứu loại môi trường thích hợp cho nhân nhanh chồi . 44
    3.4. Ảnh hưởng của việc bổ sung vitamine B2 vào môi trường MS*
    đến HSNC
    và TLCHH . 46
    3.5. Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng trong môi trường MS*
    đến
    HSNC và TLCHH . 50
    3.5.1. Ảnh hưởng của BAP đến HSNC và TLCHH . 50
    3.5.2. Ảnh hưởng phối hợp của BAP + IAA đến HSNC và TLCHH . 52
    3.5.3. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA trong môi trường MS*
    đến HSNC và TLCHH 55
    3.5.4. Ảnh hưởng của sự phối hợp BAP + Kinetin đến HSNC và TLCHH . 58
    3.5.5. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC và
    TLCHH . 60
    3.5.6. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ IBA trong môi trường 1/2 MS*
    tỷ lệ
    chồi ra rễ, số rễ trung bình/cây và chiều dài của rễ . 63
    3.5.7. Ảnh hưởng của tổ hợp IAA + ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung
    bình/cây và chiều dài của rễ . 66
    3.5.8. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao của cây
    con ở vườn ươm 68
    Chương 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72
    4.1. Kết luận . 72
    4.2. Tồn tại . 72
    4.3. Kiến nghị . 73
     
Đang tải...