Thạc Sĩ Nghiên cứu nhân giống các dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 giữa Eucaliptus urophylla và E. exsertar bằ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Nâng cao chất lượng đào tạo bằng nghiên cứu khoa học là mục tiêu quan trọng trong việc đào tạo cao học của Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp khoá học
    2006-2009, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu nhân giống các dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 giữa Eucaliptus urophylla và E. exsertar bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”.
    Sau thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã
    nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là khoa sau đại học, cùng các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, cũng như lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Hà Nội, bộ môn công nghệ tế bào thuộc Viện khoa học sự sống - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo, đặc biệt là GS.TS. Lê Đình Khả, Th.s. Đoàn Thị Mai đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
    Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp và
    người thân đã giúp đỡ tôi có được bản luận văn này.
    Nghiên cứu nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là một vấn đề khó trong nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống cây lâm nghiệp. Việc nghiên cứu nhân giống một số dòng Bạch đàn lai nói trên trong đề tài nhằm góp phần xây dựng cơ sở hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất cây với số lượng lớn, đồng đều, có chất lượng cao do vậy không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong được sự chỉ bảo bổ sung ý kiến của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu này được hoàn thiện.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!



    MỤC LỤC



    Lời cảm ơn Lời nói đầu Danh mục bảng
    Danh mục biểu đồ
    Danh mục hình ảnh
    Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt
    Trang

    MỞ ĐẦU 1
    CHưƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    1.1. Khái niệm về nhân giống lai trong lâm nghiệp . 3
    1.2. Khái niệm về nuôi cấy mô và nhân giống cây Lâm nghiệp . 3
    1.3. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào 4
    1.3.1. Tính toàn năng của tế bào thực vật 4
    1.3.2. Sự phân hoá và phản phân hoá của tế bào . 4
    1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 6
    1.4.1. Môi trường nuôi cấy . 6
    1.4.2. Các chất điều hoà sinh trưởng 8
    1.4.3. Môi trường vật lý 10
    1.4.4. Vật liệu nuôi cấy .11
    1.4.5. Điều kiện vô trùng 11
    1.4.6. Buồng nuôi cấy .12
    1.5. Các giai đoạn chính trong quá trình nhân giống 12
    1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị .12
    1.5.2. Giai đoạn cấy khởi động .13
    1.5.3. Giai đoạn nhân nhanh 13
    1.5.4. Tạo cây hoàn chỉnh (ra rễ) 14
    1.5.5. Đưa cây ra môi trường tự nhiên .14

    1.6. Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) và Bạch đàn liễu (E. exserta) .16
    1.6.1. Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) .16
    1.6.2. Bạch đàn liễu (Eucalyptus exserta) 17
    1.6.3. Bạch đàn lai 17
    1.6.4. Nhân giống Bạch đàn bằng nuôi cấy mô .20
    1.7. Một số kết quả nổi bật về nuôi cấy mô cây thân gỗ và Bạch đàn .21
    1.7.1. Trên thế giới 21
    1.7.2. Nhân giống cây gỗ bằng phương pháp nuôi cấy mô ở Việt Nam .25
    CHưƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu .28
    2.2. Đối tượng nghiên cứu .28
    2.2.1. Một số đặc điểm chính của dòng UE35 và dòng UE56 28
    2.2.2. Cây mẹ lấy vật liệu 28
    2.2.3. Vật liệu nuôi cấy (mẫu cấy) 29
    2.3. Nội dung nghiên cứu .29
    2.4. Phương pháp nghiên cứu .30
    2.4.1. Chọn loại môi trường phù hợp .31
    2.4.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi ban đầu .31
    2.4.3. Ảnh hưởng của vitamin B2 đến hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu 32
    2.4.4. Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng đến hệ số nhân chồi (HSNC)
    và chất lượng chồi (TLCHH) .32
    2.4.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH .32
    2.4.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP+IAA đến HSNC và TLCHH 33
    2.4.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + NAA đến HSNC và TLCHH .34
    2.4.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC và TLCHH .34
    2.4.4.5. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + Kinetin + NAA đến HSNC và TLCHH .35
    2.4.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình/cây và chiều dài trung bình của rễ .35

    2.4.4.7. Ảnh hưởng của nồng độ IBA+ ABT1 đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình/cây
    và chiều dài trung bình của rễ 36
    2.4.4.8. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao cây con
    ở vườn ươm .36
    2.4.4.9. Điều kiện thí nghiệm .37
    2.4.5. Bố trí thí nghiệm .38
    2.4.6. Thu thập và xử lý số liệu .38
    CHưƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
    3.1. Khử trùng mẫu cấy .41
    3.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi ban đầu 43
    3.3. Nghiên cứu loại môi trường thích hợp cho nhân nhanh chồi .44
    3.4. Ảnh hưởng của việc bổ sung vitamine B2 vào môi trường MS* đến HSNC
    và TLCHH .46
    3.5. Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng trong môi trường MS* đến
    HSNC và TLCHH .50
    3.5.1. Ảnh hưởng của BAP đến HSNC và TLCHH .50
    3.5.2. Ảnh hưởng phối hợp của BAP + IAA đến HSNC và TLCHH .52
    3.5.3. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA trong môi trường MS*
    đến HSNC và TLCHH 55
    3.5.4. Ảnh hưởng của sự phối hợp BAP + Kinetin đến HSNC và TLCHH .58
    3.5.5. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC và
    TLCHH .60
    3.5.6. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ IBA trong môi trường 1/2 MS* tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình/cây và chiều dài của rễ .63
    3.5.7. Ảnh hưởng của tổ hợp IAA + ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung
    bình/cây và chiều dài của rễ .66
    3.5.8. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao của cây con ở vườn ươm 68

    Chương 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72
    4.1. Kết luận .72
    4.2. Tồn tại .72
    4.3. Kiến nghị .73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .75
    Tài liệu tiếng việt 75
    Tài liệu tiếng Anh 77
    Phụ Lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...