Đồ Án Nghiên cứu nguyên công mài, thiết kế dụng cụ mài khôn

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa theo định hướng XHCN, trong đó ngành công nghiệp đang đóng một vai trò rất quan trọng. Các hệ thống máy móc ngày càng trở nên phổ biến và từng bước thay thế sức lao động của con người. để tạo ra và làm chủ những máy móc như thế đòi hỏi mỗi con người chúng ta phải tìm tòi nghiên cứu rất nhiều. Là một sinh viên khoa cơ khí chế tạo, là một nhân lực chuẩn bị bước ra làm việc ngoài cuộc sống em luôn thấy được tầm quan trọng của những kiến thức mà mình tiếp thu được từ thầy cô, bạn bè, sách báo, internet .
    Trong quá trình đào tạo của trường, học sinh - sinh viên được học chuyên môn về chế tạo máy được giao cho làm đồ án. Thông qua việc làm đồ án sinh viên nâng cao được trình độ hiểu biết của mình, biết trình tự thiết kế, phương pháp và quá trình gia công, tạo điều kiện nâng cao năng suất và chất lượng bề mặt gia công. Vì chất lượng bề mặt gia công là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả cuối cùng của quá trình gia công, sản xuất.
    Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của máy móc thiết bị hiện đại đòi hỏi ngành công nghệ chế tạo máy sẽ phải có những tiến bộ vượt bậc về năng suất và độ chính xác gia công cơ. Bên cạnh hướng sử dụng các dụng cụ mới, trước mắt người ta vẫn phải đầu tư nhiều cho việc hoàn thiện các phương pháp gia công cơ theo một số hướng sau:


    Đổi mới nâng cao năng suất, độ chính xác chế tạo phôi.
    Sử dụng các loại dụng cụ có độ cứng cao từ các hợp kim cao cấp.
    Nâng cao độ chính xác và chất lượng bề mặt của các chi tiết máy, từ đó đặt ra nhiều đòi hỏi với công đoạn gia công cuối cùng như:
    Các phương pháp gia công lần cuối phải đảm bảo đạt năng suất, độ chính xác và chất lượng bề mặt gia công cao.
    Phải thích hợp với quá trình gia công vật liệu cứng.
    Để đạt được chất lượng bề mặt gia công có nhiều phương pháp:tiện, phay, mài, doa Nhưng mài là một phương pháp gia công tinh có thể đáp ứng được những đòi hỏi trên. Chính vì vậy mà mấy năm gần đây vị trí của phương pháp mài càng được khẳng định. Hiện nay phương pháp mài đang được sử dụng rộng dãi, có nhiều ưu điểm, ngày càng được cải tiến để áp dụng vào các lĩnh vực của đời sống.
    Dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của thầy giáo Th.s Luyện Duy Tuấn cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa, em đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu nguyên công mài, thiết kế dụng cụ mài khôn”.
    Qua thời gian làm đồ án với những hiểu biết còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô, cùng với các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn !
    Sinh viên thiết kế:


    Phùng Quang Công

    MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 4
    MỤC LỤC .4
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 8
    DANH MỤC HÌNH ẢNH 9
    DANH MỤC CÁC BẢN VẼ .11
    PHẦN A: NGHIÊN CỨU NGUYÊN CÔNG MÀI 122
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 13
    I.1. Gia công mài: 13
    I.1.1. Lịch sử của nguyên công mài: 13
    I.1.2. Đặc điểm của nguyên công mài: 15
    I.1.3. Độ chính xác đạt được khi mài: 15
    I.2. Tương tác trong vùng mài: 17
    CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI 20
    II.1. Mài mặt trụ ngoài: 20
    II.1.1. Mài có tâm: 20
    II.1.2:. Mài không tâm: 21
    II.2 . Mài trụ trong: 22
    II.2.1. Mài có tâm: 22
    II.2.2. Mài lỗ không tâm: 23
    II.3. Mài mặt phẳng: 23
    II.4. Mài định hình: 24
    II.4.1. Mài ren: 25
    II.4.2. Mài răng: 25
    II.5. Mài dây: 26
    II.6. Mài nghiền: 26
    II.6.1. Nghiền mặt phẳng: 28
    II.6.2. Nghiền Mặt trụ ngoài: 28
    II.6.3. Nghiền Mặt trụ trong: 29
    II.7. Mài khôn: 30
    II.8. Mài siêu tinh xác: 33
    II.9. Đánh bóng: 35
    CHƯƠNG III: CẤU TẠO VÀ KÝ HIỆU CÁC LOẠI ĐÁ MÀI 37
    III.1. Cấu tạo đá Mài: 37
    III.1.1. Vật liệu hạt mài: 37
    III.1.2. Cỡ hạt: 40
    III.1.3. Chất kết dính: 40
    III.1.4. Cấu trúc đá mài: 42
    III.1.5. Độ cứng: 42
    III.1.6. Độ mòn và tuổi bền của đá mài: 43
    III.2. Các loại đá mài: 44
    III.3. Phương pháp thử và cân bằng đá mài: 47
    III.3.1. Cách thử nghiệm đá mài: 47
    III.3.2. Phương pháp cân bằng: 47
    III.3.3. Các bước tiến hành cân bằng đá mài: 47
    III.4. Lắp và sửa đá mài: 48
    III.4.1. Phương pháp gá lắp đá mài: 48
    III.4.2. Phương pháp rà sửa đá: 48
    CHƯƠNG IV: MÁY MÀI VÀ CÁCH VẬN HÀNH MÁY 49
    IV.1. Giới thiệu một số loại máy mài: 49
    IV.2. Cách vận hành máy mài: 53
    IV.2.1. Đặc tính kỹ thuật của máy mài phẳng ACRA: 53
    IV.2.2. Các bộ phận cơ bản của máy mài phẳng ACRA: 53
    IV.2.3. Thao tác vận hành máy mài phẳng: 55
    IV.2.4. Chăm sóc và bảo dưỡng máy mài: 57
    CHƯƠNG V: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BỀ MẶT MÀI 51
    V.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bề mặt mài: 51
    V.2. Sự thay đổi cấu trúc lớp bề mặt mài: .51
    V.3. Ứng suất dư bên trong của vật mài: 52
    CHƯƠNG VI: CHẾ ĐỘ CẮT – LỰC CẮT KHI MÀI 60
    VI.1. Chế độ cắt và thành phần lớp cắt: 60
    VI.1.1. Tốc độ cắt: 60
    VI.1.2. Chiều sâu cắt: 60
    VI.1.3. Lượng chạy dao: 60
    VI.1.4. Tiết diện cắt: 60
    VI.2. Lực cắt và công suất cắt khi mài: 61
    VI.3. Xác định chế độ cắt gọt khi mài: 62
    CHƯƠNG VII: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MÀI 64
    VII.1. Mài cao tốc: 64
    VII.2. Mài lực: 64
    VII.3. Nâng cao chất lượng đá mài: 64
    VII.4. Sử dụng dung dịch trơn nguội có thành phần hợp lý: 64
    VII.5. Sử dụng máy mài có tốc độ lớn: 65
    VII.6. Phương pháp cung cấp dung dịch trơn nguội qua lỗ của đá mài: 65
    PHẦN B: THIẾT KẾ DỤNG CỤ MÀI KHÔN 66
    CHƯƠNG VIII: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU MÀI KHÔN 66
    VIII.1. Cấu tạo và chức năng làm việc: 66
    VIII.2. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của đầu mài khôn: 67
    CHƯƠNG IX: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG ĐẦU MÀI KHÔN 68
    IX.1. Phân tích chi tiết gia công: 68
    IX.2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu: 69
    IX.3. Thiết kế quy trình công nghệ cho từng chi tiết: 69
    IX.3.1. Trục chính: 69
    IX.3.2. Đai ốc: 74
    IX.3.3. Trục côn: 78
    IX.3.4. Trục giữ cánh mang đá: 81
    IX.3.5. Đế định vị: 83
    IX.3.6. Cánh mang đá: 86
    IX.3.7. Chốt: 88
    IX.3.8. Chốt tỳ: 90
    IX.3.9. Bạc giữ cánh mang đá: 91
    CHƯƠNG X: TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG 93
    X.1. Tính lượng dư gia công trụ Ø16 của chi tiết trục côn: 93
    X.2. Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại của chi tiết trục côn: 95
    CHƯƠNG XI: TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT 97
    XI.1. Tính chế độ cắt cho trụ Æ16 của chi tiết trục côn: 97
    XI.2. Tra chế độ cắt cho các nguyên công khác của chi tiết trục côn: 100
    CHƯƠNG XII: TÍNH THỜI GIAN GIA CÔNG 102
    XII.1. Nguyên công 1: Khỏa mặt đầu và khoan tâm, tiện 16. 102
    XII.2. Nguyên công 2: Tiện 16. 103
    XII.3. Nguyên công 3: Tiện 15, 8, côn. 103
    XII.4. Nguyên công 4: Khoan, doa lỗ 5. 103
    XII.5. Nguyên công 5: Khoan, doa lỗ 6. 104
    KẾT LUẬN. 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO. 106
    PHỤ LỤC 105
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    [TABLE="width: 95"]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Tên bảng[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1[/TD]
    [TD]Bảng I.1: Độ chính xác kinh tế và độ bóng đạt được bằng các
    phương pháp gia công
    [/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2[/TD]
    [TD]Bảng III.1: Kích thước của hạt mài tương ứng với cỡ hạt của nó.
    [/TD]
    [TD]39[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3[/TD]
    [TD]Bảng III.2: Độ cứng của đá mài.
    [/TD]
    [TD]42[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4[/TD]
    [TD]Bảng III.3: Tuổi bền của đá mài.
    [/TD]
    [TD]43[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5[/TD]
    [TD]Bảng IV.1: Thông số cơ bản của các máy.
    [/TD]
    [TD]48[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6[/TD]
    [TD]Bảng VI.1 : Lực cắt đơn vị của một số phương pháp gia công.
    [/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7[/TD]
    [TD]Bảng VI.2: Lượng chạy dao khi gia công một số loại vật liệu.
    [/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8[/TD]
    [TD]Bảng VI.3: Tính thời gian cơ bản của máy.
    [/TD]
    [TD]61[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9[/TD]
    [TD]Bảng X.1: Bảng tính lượng dư mặt trụ ngoài Æ 16 mm.
    [/TD]
    [TD]93[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10[/TD]
    [TD]Bảng XI.1:Chế độ cắt nguyên công 1: Khỏa mặt đầu, khoan tâm.
    [/TD]
    [TD]98[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11[/TD]
    [TD]Bảng XI.2: Chế độ cắt nguyên công 2: Tiện 15. 8, côn.
    [/TD]
    [TD]98[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12[/TD]
    [TD]Bảng XI.3: Chế độ cắt nguyên công 3: Khoan, doa lỗ 5.
    [/TD]
    [TD]98[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13[/TD]
    [TD]Bảng XI.4: Chế độ cắt nguyên công 4: Khoan, doa lỗ 6.
    [/TD]
    [TD]99[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...