Luận Văn Nghiên cứu nguy cơ Đái tháo đường type 2 bằng thang điểm FINDRISC ở đối tượng tiền ĐTĐ trên 45 tuổi

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ NỘI TIẾT VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
    TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI (10-12/5-2012)
    Tạp chí Nội tiết Đái Tháo Đường 2012​


    I. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Với các biến chứng tim mạch và thần kinh nguy hiểm trong giai đoạn tiền đái tháo đường và đái tháo đường, nên vấn đề tầm soát tiền đái tháo đường và dự báo nguy cơ đái tháo đường là một việc hết sức cần thiết và cấp bách trong bối cảnh đại dịch đang hoàng hành ảnh hưởng đến trên 366 triệu người trên toàn thế giới, và cứ 7 giây có một người tử vong vì đái tháo đường như hiện nay [7]. Trên thế giới, có nhiều thang điểm dùng để dự báo nguy cơ đái tháo đường như: FINDRISC, DESIR, JPNDRISC, ARIC, Cambrige, QDscore, Framinham, thang điểm của Đức, Ấn Độ, Thái Lan .Qua nhiều nghiên cứu những năm gần đây tại Đức (2010), Nhật Bản (2007), Thái Lan (2006), A Rập (2009), Đài Loan-Trung Quốc (2008) và Ấn Độ (2007) . cho thấy FINDRISC là một công cụ không xâm lấn, khả thi để dự báo nguy cơ đái tháo đường type 2 trên các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh đái tháo đường. Ngoài ra, thang điểm này còn có ‎ nghĩa tầm soát đái tháo đường type 2 chưa được chẩn đoán, hội chứng chuyển hóa và dự báo nguy cơ bệnh mạch vành. Không những áp dụng trên đối tượng người da trắng, nó còn có thể áp dụng cho các chủng tộc khác nhau [6],[14]. Ở Việt Nam thang điểm FINDRISC chưa được ứng dụng nhiều, cũng như chưa có công trình đánh giá các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong giai đoạn tiền đái tháo đường, để từ đó đề ra các phương pháp dự phòng thích hợp nhằm làm chậm hoặc ngăn chặn tiến triển thành đái tháo đường type 2.
    Mục tiêu sau nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố nguy cơ và dự báo nguy cơ đái tháo đường type 2 trong vòng 10 năm dựa theo thang điểm FINDRISC trên đối tượng tiền đái tháo đường.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Hoàng Nga (2008), Tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh, Y học thực hành, (616 + 617),
    tr. 346 - 355.
    2. Cao Mỹ Phượng, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Hải Thủy (2010), Tiền đái tháo đường ở người trên 45 tuổi và dự báo nguy cơ đái tháo đường trong 10 năm tại huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Nội khoa số 4, tr. 417-425.
    3. Cao Mỹ Phượng, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Hải Thủy (2010), Các yếu tố nguy cơ tiền đái tháo đường ở người từ 45 tuổi trở lên tại huyện Cầu nang tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Nội khoa số 4, tr. 500-505.
    4. Nguyễn Hải Thủy, Huỳnh Văn Minh, Đoàn Phước Thuộc, Hồ Thị Thùy Vương (2009), Tiền đái tháo đường tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Y học thực hành số 658 + 659, tr. 344-355.
    5. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thắng (2010), Yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tiền đái tháo đường mới phát hiện tại bệnh viện quận Hải Châu Đà Nẵng, Tạp chí Nội Khoa số 4. tr. 443-459.
    6. Federico Soriguer, Sergio Valdés, et al (2011), Validation of the FINDRISC (FINnish Diabetes RIsk SCore) for prediction of the risk of type 2 diabetes in a population of southern Spain. Pizarra Study, Medicina Clínica, pub 20/9/2011.
    7. IDF (2009),Diabetes Atlas 4[SUP]th[/SUP] ed, International Diabetes Federation.
    8. Li, A. Bergmann, M. Reimann et al (2009), A More Simplified Finnish Diabetes Risk Score for Opportunistic Screening of Undiagnosed Type 2 Diabetes in a German Population with a Family History of the Metabolic Syndrome, Diabetes and Metabolism, Vol 41 (2009), pp. 198-203.
    9. K. Makrilakis, Sliatis, et al (2010), Validation of the Finnish diabetes risk score (FINDRISC) questionnaire for screening for undiagnosed type 2 diabetes, dysglycaemia and the metabolic syndrome in Greece, Diabetes Metabosim, Volume 37, Issure 2, 4/2011, pp. 144-151.
    10. Kentaro Toyoda, Mitsuo Fukushima, et al (2008), Factors responsible for age-related elevation in fasting plasma glucose: a cross-sectional study in Japanese men, PubMed, vol 57, issue: 2, pp. 299-303.
    11. Mohieldein A, et al (2010), Risk Estimation of type 2 Diabetes Habits Among Adult Saudi Non-Diabetes in Central Suadi- Arabia, Global Journal of Heathy Science, vol 3, number 2, pp. 123-133.
    12. Jou-Wen Lin, et al (2009), Croos- Sectional Validation of Diabetes Risk Score for Predicting Diabetes, Metabolic Syndrome, and Chronic Kidney Disease in Taiwanese, Diabetes care, vol 32, number 12, pp. 2294-2296.
    13. Shuichi Kato, et al (2007), Efficacy of the Japanese Diabtes Risk Score in a population Bases Study, The 3[SUP]rd[/SUP] Internationnal Congress on Pre-diabetes and the Metabolic Syndrome, pp. 1-5.
    14. [B]Schuwarz PE, J. Li, et al (2009), Tool for predicting the risk of type 2 diabetes in daily practice, PubMed, Vol 41, issue 2, pp. 86-97.
    15. [B]SchulzeMB, Holmberg C, HoffmannK, et [B]al (2007), Brief questionnaire to determine the risk of diabetes according to the Germandiabetes-riskscore [inGerman], Ernahrungs Umsch, vol 54(12), pp. 698–703.[/B][/B][/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...