Thạc Sĩ Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT v
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC ðỒTHỊVÀ SƠ ðỒ viii
    1. ðẶT VẤN ðỀ . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1
    1.2.1 Mục tiêu chung 1
    1.2.2 Mục tiêu cụthể . 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 2
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 3
    2.1 Cơsởlý luận vềcạnh tranh và năng lực cạnh tranh 3
    2.1.1 Các khái niệm cơbản . 3
    2.1.2 Sựcần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 5
    2.1.3 ðộng lực nâng cao năng lực cạnh tranh ñối với các doanh nghiệp 7
    2.1.4 Các yếu tốcấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8
    2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15
    2.1.6 Các công cụsửdụng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 22
    2.2 Cơsởthực tiễn . 25
    2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên
    thếgiới . 25
    2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp mía ñường tại
    Việt Nam 29
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 35
    3.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển của công ty cổphần Mía ðường
    Lam Sơn . 35
    3.1.2 Quy trình sản ñường của công ty 39
    3.1.3 Cơcấu tổchức của công ty 41
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 45
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu . 45
    3.2.2 Phương pháp thu thập, xửlý sốliệu . 45
    3.2.3 Phương pháp phân tích . 47
    3.2.4 Hệthống chỉtiêu nghiên cứu 49
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
    4.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty CP mía ñường Lam Sơn 52
    4.1.1 Cạnh tranh bằng vùng nguyên liệu . 52
    4.1.2 Cạnh tranh vềcông nghệ, quy trình sản xuất và sản lượng sản phẩm . 60
    4.1.3 Khảnăng cạnh vềsản phẩm . 63
    4.1.4 Cạnh tranh bằng thịphần tiêu thụ . 67
    4.1.5 Khảnăng cạnh tranh các hoạt ñộng xúc tiến thương mại 69
    4.1.6 Khảnăng cạnh tranh vềsốlượng và chất lượng lao ñộng . 70
    4.1.7 Khảnăng cạnh tranh vềvốn . 72
    4.1.8 Khảnăng cạnh tranh bằng kết quảvà hiệu quả . 73
    4.2 Những yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng cạnh tranh của Công ty CP
    mía ñường Lam Sơn . 75
    4.2.1 Các nhân tốthuộc môi trường bên ngoài 75
    4.2.2 Các nhân tốthuộc môi trường vi mô 82
    4.2.3 Các nhân tốthuộc nội bộdoanh nghiệp 83
    4.3 Một sốgiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 86
    4.3.1 Các căn cứcủa giải pháp 86
    4.3.2 Một sốgiải pháp chủyếu nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của
    Công ty trong thời gian tới . 91
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94
    5.1 Kết luận 94
    5.2 Kiến nghị . 95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Trong cơchếkinh tếthịtrường cạnh tranh là ñiều tất y ếu không thểtránh
    khỏi. ðặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường trong nước mở cửa
    không chỉvềthương mại mà cảvề ñầu tưvà dịch vụ; cạnh tranh trên thịtrường
    ngày càng trởnên mạnh mẽvà khốc liệt. Các doanh nghiệp phải ñối mặt trực
    tiếp với các ñối thủmới, ñó là các công ty xuyên quốc gia, công ty ña quốc gia
    với tiềm lực hùng mạnh vềtài chính, công nghệvà năng lực cạnh tranh cao.
    ðiều này thực sựlà một thách thức lớn ñối với các doanh nghiệp Việt Nam.
    Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có năng lực cạnh tranh trước các
    ñối thủcạnh tranh khác. ðểcó ñược năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp phải
    xây dựng cho mình những lợi thếcạnh tranh lâu dài so với các ñối thủcạnh
    tranh dựa trên các nguồn lực vềtài chính, con người, công nghệ,
    Việt nam hiện có 40 nhà máy ñường, thậm chí ởmột sốtỉnh cũng có vài
    nhà máy ñường. Do sựphát triển khá nhiều nhà máy ñường chưa kểcác cơsở
    chếbiến thủcông, gây ra sựcạnh tranh giữa các nhà máy vềvùng nguyên liệu,
    vềgiá bán và chất lượng sản phẩm [12]
    Thanh Hoá là tỉnh có 3 nhà ñường, ñó là Công ty CP mía ñường Lam
    Sơn, Nhà máy ñường Nông Cống và Nhà máy ñường Việt ðài nên sự cạnh
    tranh giữa các nhà máy ñường vềvùng nguyên liệu, thịtrường, là rất gay gắt.
    Xuất phát từvấn ñềtrên, chúng tôi chọn ñềtài nghiên cứu: “Nghiên cứu năng
    lực cạnh tranh của Công ty cổphần mía ñường Lam Sơn trên ñịa bàn tỉnh
    Thanh Hoá”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơsở nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ
    phần mía ñường Lam Sơn trong những năm gần ñây, ñềxuất một sốgiải pháp
    nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Góp ph ầ n hệth ống hóa cơsởlý lu ận và thực tiễ n vềcạ nh tranh và nă ng lực
    cạ nh tranh.
    - ðánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần mía
    ñường Lam Sơn – Thanh Hoá.
    - ðềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công
    ty trong thời gian tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñềtài là:
    - Năng lực cạnh tranh của Cty .
    - Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian tới
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.1.1 Phạm vi vềnội dung
    - Các vấn ñềlý luận vềnăng lực cạnh tranh và các vấn ñềcó liên quan
    - Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty trong những năm gần ñây
    - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời
    gian tới.
    1.3.1.2 Phạm vi vềkhông gian
    ðềtài ñược thực hiện tại công ty Cổphần mía ñường Lam Sơn - Thanh
    Hoá. Các ñối thủcạnh tranh của Công ty là Nhà máy ñường Nông Cống và Nhà
    máy ñường Việt - ðài. ðây là 2 nhà máy cùng hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh
    Thanh Hoá.
    1.3.1.3 Phạm vi vềthời gian
    ðềtài ñược thực hiện từtháng 8/2010 ñến tháng 10/2011. Các thông tin,
    sốliệu dữliệu cung cấp trong ñềtài ñược thu thập trong 3 năm (2008 - 2010).

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơsởlý luận vềcạnh tranh và năng lực cạnh tranh
    2.1.1 Các khái niệm cơbản
    2.1.1.1 Cạnh tranh
    Cạnh tranh xuất hiện từnửa sau thếkỷXVIII, xuất phát từ“Tựdo kinh
    tế” mà Adam Smith ñã phát hiện. Theo Engel, ñịa tô, lợi nhuận, tiền lương phụ
    thuộc vào cạnh tranh. Cạnh tranh sinh ra ñộc quyền, ñộc quyền lại làm cho
    cạnh tranh càng sâu sắc [1].
    Trong nền kinh tếthịtrường, cạnh tranh là ñiều kiện sống còn của doanh
    nghiệp. Cạnh tranh là một trong những ñộng lực cơbản và là ñộng lực phát
    triển của kinh tếthịtrường, không có cạnh tranh ñồng nghĩa với không có kinh
    tế thị trường. Cạnh tranh có thể ñược hiểu là sự ganh ñua giữa các doanh
    nghiệp trong việc giành một nhân tốsản xuất, khách hàng nhằm nâng cao vịthế
    cạnh tranh trên thịtrường. Xét dưới góc ñộlợi ích toàn xã hội, cạnh tranh luôn
    có tác ñộng tích cực: Làm cân bằng cung cầu, làm cho sản phẩm, dịch vụngày
    càng tốt hơn, giá ngày càng giảm [2].
    Nhưvậy, cạnh tranh có thể ñược hiểu nhưsau: Cạnh tranh là quan hệ
    kinh tếmà ở ñó các chủthểkinh tếganh ñua nhau tìm mọi biện pháp, cảnghệ
    thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt mục tiêu kinh tếcủa mình, ñểchiếm lĩnh thịtrường,
    giành khách hàng cũng nhưcác ñiều kiện sản xuất, thịtrường có lợi nhất. Mục
    ñích cuối cùng của các chủthểkinh tểlà tối ña hoá lợi nhuận, ñối với người
    tiêu dùng là tối ña lợi ích tiêu dùng.
    2.1.1.2 Năng lực cạnh tranh
    Năng lực cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các
    yếu tố ñểxác lập vịthếso sánh tương ñối hay tuy ệt ñối, tốc ñộtăng trưởng,
    phát triển bền vững, ổn ñịnh của doanh nghiệp trong mối quan hệso sánh với
    các ñối thủcạnh tranh trên cùng một môi trường và thịtrường cạnh tranh xác
    ñịnh trong một khoảng thời gian nhất ñịnh [3].
    Năng lực cạnh tranh thể hiện ở 3 cấp ñộ: Cấp quốc gia; Cấp doanh
    nghiệp và cấp sản phẩm [7,1].
    * Cấp quốc gia: Năng lực cạnh tranh của một quốc gia thểhiện một cách có ý
    nghĩa nhất ởnăng suất lao ñộng. Tổng năng suất lao ñộng của các doanh nghiệp
    là năng suất lao ñộng của một quốc gia với từng ngành. Các doanh nghiệp có
    năng suất lao ñộng cao thì quốc gia có năng suất lao ñộng cao, ñồng nghĩa với
    quốc gia ñó có năng lực cạnh tranh cao.
    * Cấp doanh nghiệp: Doanh nghiệp có khảnăng cạnh tranh là doanh nghiệp có
    khảnăng cung cấp một sốlượng sản phẩm lớn, doanh thu lớn, thịphần ngày
    một tăng trên thịtrường. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên cơsở
    chi phí thấp, sản phẩm tốt, công nghệcao. Một nhà sản xuất ñược gọi là nhà
    sản xuất cạnh tranh nếu có khảnăng cung ứng sản phẩm chất lượng cao với
    mức giá thấp hơn so với ñối thủcạnh tranh.
    Theo quan niệm truyền thống, sản phẩm là tổng hợp các ñặc tính lý học,
    hoá học, sinh học Có thểquan sát ñược dung ñểthoảmãn những nhu cầu cụ
    thểcủa sản xuất hoặc ñời sống.
    Theo quan niệm marketing, sản phẩm là thứcó khảnăng thoảmãn nhu
    cầu mong muốn của khách hang, cống hiến những lợi ích cho họvà có thể ñưa
    ra chào bán trên thịtrường với khảnăng thu hút chú ý, mua sắm và tiêu dùng.
    Theo ñó một sản phẩm ñược cấu tạo và hình thành từhai yếu tốcơbản: Yếu tố
    vật chất và y ếu tốphi vật chất [8].
    Một sản phẩm ñược coi là có sức cạnh tranh khi nó ñáp ứng tốt các y ếu
    tố: Chất lượng sản phẩm, giá cảsản phẩm, thời gian giao hàng và dịch vụkhách
    hàng. Với sản phẩm thuần tuý thì không thểtựcạnh tranh với nhau, chỉcó sự
    cạnh tranh của các chủthể thông qua sản phẩm. Nghĩa là doanh nghiệp này
    cạnh tranh với doanh nghiệp khác, quốc gia này cạnh tranh với quốc gia khác.
    Vì vậy, nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm tức là ñang gián tiếp
    nghiên cứu khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðinh Văn Ân (2003). ðềán nâng cao năng lực cạnh tranh cuảhàng hóa
    dịch vụViệt Nam, Ủy ban quốc gia vềhợp tác kinh tếquốc tế, Viện nghiên
    cứu quản lý kinh tếTrung ương.
    2. BộKếhoạch và ðầu tư. Viện chiến lược phát triển (1999). Tổng quan về
    cạnh tranh công nghịêp. Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    3. Các Mác (1978). Mác - Ăng Ghen toàn tập. Nxb Sựthật, Hà Nội.
    4. Chu Văn Cấp (2003). Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tếnước ta
    trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Nxb Chính trị Quốc gia,
    Hà Nội.
    5. Nguyễn Quốc Dũng (2000). Cạnh tranh trong nền kinh tếthịtrường ởViệt
    Nam. Luận án tiến sỹkinh tế, Học viện Chính trịQuốc gia, Hà Nội
    6. Nguyễn ThịKim ðịnh - ðại học Quốc gia TP HồChí Minh (2005). Quản
    trịchất lượng. Nxb ðại học Quốc gia TP HồChí Minh
    7. Lê Công Hoa và Lê Chí Công (2006). ðánh gia năng lực cạnh tranh bằng
    ma trận. Tạp chí công nghệsốtháng 11/2006, trang 24.
    8 Nguyễn Bách Khoa (1999). Giáo trình Marketing thương mại, Nxb Giáo
    dục, Hà Nội.
    9. Nguyễn Minh Kiều (2005). Phân tích tài chính. Chương trình giảng dạy
    kinh tếFulbright, niên khóa 2004-2005.
    10. Philip Kotler (1999). Marketing căn bản. Nxb Thống kê, Hà Nội.
    11. ðỗThịHuyền (2006). Nâng cao năng lực cạnh tranh một sốsản phẩm chủ
    yếu tại Công ty Cổphần bánh kẹo Hải Châu. Luận văn thạc sỹ kinh tế,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    12. Tổng công ty mía ñường Việt Nam (2011). Tổng kết sản xuất mía ñường
    niên vụ2010 - 2011 và kết quảthực hiện Quyết ñịnh 26/2007/Qð-TTg của
    Thủtướng Chính phủ.
    13. Thân Danh Phúc (2001). Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt
    may xuất.
    14. Michael Poter (1985). Lợi thếcạnh tranh. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    15. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005). Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh
    tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai ñoạn mới.
    Luận án tiến sỹkinh tế, Trường ðại học Thương mại, Hà Nội
    16. Nguyễn Hùng Tuấn. Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của
    công ty liên doanh Hải Hà – Kotobuky. Báo cáo tốt nghiệp, Trường ðại
    học Thương mại, Hà Nội.
    17. Trần Nguyễn Tuyên (2004). Nâng cao sức cạnh tranh của kinh tếViệt Nam
    trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí kinh tế và phát triển,
    tháng 10.
    18. Trung tâm ñào tạo quản trịkinh doanh tổng hợp (1999). Chiến lược kinh
    doanh và phát triển doanh nghiệp. ðại học Kinh tếquốc dân, Hà Nội.
    19. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và Chương trình phát triển
    LHQ (2002). Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận
    tải, Hà Nội.
    20. Nguyễn ThịThúy Vinh (2008). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các
    doanh nghiệp chếbiến thủy sản trên ñịa bàn tỉnh NghệAn. Luận văn Thạc
    sĩkinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Công ty cổphần mía ñường Lam Sơn (2008-2010). Báo cáo kết quảsản
    xuất kinh doanh các năm 2008-2010.
    22. Nhà máy ñường Nông Cống (2008-2010). Báo cáo kết quảsản xuất kinh
    doanh các năm 2008-2010.
    23. Nhà máy ñường Việt-ðài (2008-2010). Báo cáo kết quả sản xuất kinh
    doanh các năm 2008-2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...