Thạc Sĩ Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CÔNG NGHỆ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Danh mục các chữ viết tắt iii
    Mục lục . iv
    Danh mục các bảng . vii
    Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ . viii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài . 2
    1.3.1. ðối tượng 2
    1.3.2. Phạm vi 2
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1. Cơ sở lý luận 4
    2.1.1. Chất lượng ñào tạo . 4
    2.1.2. Quản lý chất lượng ñào tạo 16
    2.1.3. Kiểm ñịnh chất lượng 18
    2.2. Cơ sở thực tiễn . 20
    2.2.1. Các mô hình quản lý chất lượng ñào tạo 20
    2.2.2. Tình hình ñánh giá chất lượng và hiệu quả ñào tạo trên thế giới và
    trong nước . 25
    2.2.3. Những vấn ñề chung về hệ thống giáo dục ở nước ta . 29
    2.2.4. ðặc ñiểm, vai trò của giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp . 33
    2.2.5. Nhu cầu về nguồn nhân lực lành nghề và sự cần thiết của việc ñào tạo
    trong giai ñoạn hiện nay . 35
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39
    3.1. Giới thiệu về Trường Trung học Công nghệ Lươngthực Thực phẩm 39
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 39
    3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường 40
    3.1.3. Cơ cấu tổ chức của trường 41
    3.1.4. Ngành ñào tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp 49
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 50
    3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 50
    3.2.2. Thu thập thông tin . 51
    3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu . 53
    3.2.4. Phương pháp phân tích . 53
    3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 53
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56
    4.1. Thực trạng chất lượng ñào tạo của Trường Trunghọc Công nghệ Lương
    thực Thực phẩm 56
    4.1.1. Thực trạng công tác xác ñịnh mục tiêu của Nhà trường 56
    4.1.2. Thực trạng về công tác tổ chức và quản lý . 61
    4.1.3. Thực trạng về chương trình ñào tạo . 63
    4.1.4. Thực trạng hoạt ñộng ñào tạo . 69
    4.1.5. Thực trạng ñội ngũ cán bộ quản lý, giáo viênvà nhân viên . 78
    4.1.6. Thực trạng về công tác học sinh . 88
    4.1.7. Thực trạng về công tác NCKH và HTQT 94
    4.1.8. Thực trạng về cơ sở vật chất . 95
    4.1.9. Thực trạng về tài chính . 99
    4.1.10. Thực trạng về quan hệ giữa Nhà trường và xãhội . 102
    4.2. ðề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo Trường Trung học Công
    nghệ Lương thực Thực phẩm 103
    4.2.1. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của Trường . 103
    4.2.2. ðề xuất giải pháp 105
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114
    5.1. Kết luận 114
    5.2. Kiến nghị 117
    5.2.1. ðối với Nhà nước 117
    5.2.2. ðối với Trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm . 117
    Tài liệu tham khảo . 119
    Phụ lục

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiếtcủa ñề tài
    Nước ta ñang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện ñại hóa, hội nhập khu
    vực và thế giới, một thế giới mà sự tiến bộ của khoa học - công nghệ - dịch vụ
    diễn ra từng ngày, ñòi hỏi người lao ñộng phải ñượcñào tạo ở những trình ñộ
    lành nghề nhất ñịnh. Lực lượng lao ñộng lành nghề là một trong những yếu tố
    quan trọng quyết ñịnh sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia dựa trên
    sự phát triển của sản xuất.
    Chủ trương: xã hội hóa công tác giáo dục, tăng cường quy mô, ñào tạo
    ña cấp, ña ngành của ðảng và nhà nước ñã làm cho hệthống cơ sở ñào tạo
    nghề nghiệp ngày càng ñược mở rộng, ñội ngũ lao ñộng ñược ñào tạo nghề
    tăng lên hàng năm, trong ñó hệ giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp cung cấp
    một lượng không nhỏ, tuy nhiên mức ñộ ñáp ứng so với nhu cầu thực tế vẫn
    còn khiêm tốn cả về lượng lẫn về chất, tình trạng mất cân ñối giữa “thầy” và
    “thợ” vẫn thường xuyên diễn ra. Ngoài tâm lý chung của các gia ñình luôn
    mong muốn con em mình ñược theo học ở bậc ñại học, vấn ñề lớn còn lại là
    chất lượng ñào tạo lao ñộng nghề thật sự còn thấp, vẫn còn khoảng cách giữa
    trình ñộ tay nghề của học sinh mới ra trường và nhucầu của các doanh
    nghiệp. Yêu cầu cấp thiết ñặt ra cho các cơ sở ñào tạo nói chung, trường
    Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm nói riêng là nâng cao chất
    lượng ñào tạo. ðào tạo không ñạt chất lượng thì không ñáp ứng ñược nhu cầu,
    lãng phí cho gia ñình – xã hội, kém hiệu quả ñối với người sử dụng lao ñộng,
    sẽ mất dần học sinh, mất dần uy tín và thương hiệu của Nhà trường.
    Xuất phát từ tình hình trên, vấn ñề:
    “NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
    TRUNG HỌC CÔNG NGHỆ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM”
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    ñược tác giả chọn làm ñề tài nghiên cứu, với mong muốn ñóng góp một phần
    nhỏ vào việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của trường, sự nghiệp giáo dục
    chung của ñất nước.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng Nhà trường trong bối cảnh chung về ñào tạo nghề
    nghiệp. Từ ñó ñề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ñào
    tạo Trung cấp chuyên nghiệp, ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng ñào
    tạo.
    - Phản ánh thực trạng về chất lượng ñào tạo, các ñiềukiện và các hoạt
    ñộng ñảm bảo chất lượng ñào tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp của trường
    Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm.
    - ðề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm nâng caochất lượng ñào
    tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp của trường Trung học Công nghệ Lương
    thực Thực phẩm thời gian tới.
    1.3 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1 ðối tượng
    ðề tài nghiên cứu thực trạng Nhà trường ñể nâng caochất lượng ñào tạo
    bậc Trung cấp chuyên nghiệp của Trường Trung học Công nghệ Lương thực
    Thực phẩm.
    1.3.2 Phạm vi
    + Phạm vi về nội dung
    Phân tích, ñánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức và bộmáy quản lý; về
    chương trình ñào tạo; về hoạt ñộng ñào tạo; về ñội ngũ cán bộ quản lý, GV và
    nhân viên; về công tác học sinh; công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    quốc tế; về cơ sở vật chất; về tài chính trong thờigian qua, nghiên cứu các
    nhân tố ảnh hưởng, các mối quan hệ ñến hoạt ñộng của trường, từ ñó ñề xuất
    các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo, ñảmbảo tính hiệu quả, bền
    vững.
    + Phạm vi về không gian
    ðề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu nâng cao chấtlượng ñào tạo trường
    Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm, 296-Lưu Hữu Phước, Phường
    15, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh.
    + Phạm vi về thời gian
    - Về thời gian thu thập số liệu: Nghiên cứu thực trạng: công tác nghiên
    cứu trong hai năm 2008, 2009 ngoài ra còn sử dụng số liệu chung từ năm
    2006, 2007; khảo sát thực tế năm 2010 và ñề xuất các giải pháp cho các năm
    tiếp theo.
    - Về Thời gian thực hiện: từ tháng 8/2010 ñến tháng8/2011.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Chất lượng ñào tạo
    2.1.1.1 Khái niệm
    ðào tạo là một quá trình hoạt ñộng có mục ñích, có tổ chức nhằm hình
    thành một cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái ñộ ñể hoàn thiện nhân
    cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền ñề cho họ có thể vàoñời hành nghề, có năng
    suất và hiệu quả.
    Chất lượng là một khái niệm trừu tượng và khó ñịnh nghĩa, thậm chí khó
    nắm bắt và cách hiểu của mỗi người, mỗi cấp, mỗi góc ñộ cũng khác nhau.
     Theo Từ ñiển tiếng Việt:Chất lượng là cái làm nên phẩm chất giá
    trị của một vật.
     Trong một nghiên cứu khá nổi tiếng của Harvey và Green
    (1993) nhằm tổng kết những quan niệm chung của các nhà giáo
    dục, chất lượng ñược ñịnh nghĩa như tập hợp các thuộc tính khác
    nhau:
    + Chất lượng là sự xuất sắc (quality as excellence)
    + Chất lượng là sự hoàn hảo (quality as perfection)
    + Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu (quality asfitness for
    purpose)
    + Chất lượng là sự ñáng giá với ñồng tiền [bỏ ra] (quality as
    value for money)
    + Chất lượng là sự chuyển ñổi về chất (quality as transformation)
     Theo tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO):Chất lượng là
    khả năng của tập hợp các ñặc tính của một sản phẩm,hệ thống hay
    quá trình ñể ñáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có
    liên quan.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2.1.1.2 Các cách tiếp cận về chất lượng ñào tạo
    ã Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn
    Tiếp cận theo cách này, chất lượng của sản phẩm haydịch vụ ñược ño
    bằng sự phù hợp của nó với các thông số hay tiêu chuẩn ñược quy ñịnh trước
    ñó.
    “Chất lượng giáo dục trường Trung cấp chuyên nghiệplà sự ñáp ứng mục
    tiêu do Nhà trường ñề ra, ñảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục Trung cấp
    chuyên nghiệp của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu ñào tạo nguồn nhân
    lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương và của ngành.
    Tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng giáo dục trường Trung cấp chuyên
    nghiệp là mức ñộ yêu cầu và ñiều kiện mà trường Trung cấp chuyên nghiệp
    phải ñáp ứng ñể ñược công nhận ñạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.” [5], cụ
    thể như sau:
    Tiêu chuẩn 1:Mục tiêu của trường Trung cấp chuyên nghiệp
    1. Mục tiêu của trường Trung cấp chuyên nghiệp ñượcxác ñịnh rõ ràng,
    cụ thể, ñược công bố công khai, phù hợp với mục tiêu ñào tạo trình ñộ Trung
    cấp chuyên nghiệp quy ñịnh tại Luật Giáo dục phù hợp với chức năng và
    nhiệm vụ của Nhà trường; ñáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực của ñịa
    phương, của ngành, phù hợp với nhu cầu của thị trường lao ñộng.
    2. Mục tiêu của trường Trung cấp chuyên nghiệp là căn cứ cho việc triển
    khai và ñánh giá các hoạt ñộng của Nhà trường, ñượcrà soát và ñiều chỉnh
    theo hướng nâng cao chất lượng ñào tạo cho từng khoá học.
    Tiêu chuẩn 2:Tổ chức và quản lý
    1. Cơ cấu tổ chức của trường Trung cấp chuyên nghiệp ñược thực hiện
    theo quy ñịnh của ðiều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp và ñược cụ thể
    hoá trong quy chế về tổ chức và hoạt ñộng của Nhà trường.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bạch Ngọc Dư (2009), Nâng cao chất lượng giáo dục TCCN - Mâu thuẫn
    giữa nguồn lực và chất lượng, http://www.giaoduc.edu.vn/news/giao-duc-phat-trien-728/nang-cao-chat-luong-giao-duc-tccn-mau-thuan-giua-nguon-luc-va-chat-luong-117599.aspx
    2. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010
    3. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), Quy chế ñào tạo TCCN hệ chính quy(ban
    hành kèm theo Quyết ñịnh số 40/2007/Qð-BGDðT ngày 01 tháng 8 năm
    2007), Hà Nội
    4. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên các trường ñại
    học, cao ñẳng và TCCN hệ chính quy(ban hành kèm theo Quyết ñịnh số
    42/2007/Qð-BGDðT ngày 13 tháng 8 năm 2007), Hà Nội
    5. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), Quy ñịnh về tiêu chuẩn ñánh giá chất
    lượng trường TCCN(ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 67/2007/Qð-BGDðT ngày 01 tháng 11 năm 2007), Hà Nội
    6. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
    2009 – 2020 – dự thảo lần thứ 14, http://vanban.moet.gov.vn/?page
    =1.15&script=viewdoc&view=856&opt=brpage
    7. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), ðiều lệ trường TCCN(ban hành kèm theo
    Quyết ñịnh số 43/2008/Qð-BGDðT ngày 29 tháng 7 năm 2008), Hà Nội
    8. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2010), Hướng dẫn phương pháp xác ñịnh chỉ tiêu
    tuyển sinh (ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 795/Qð-BGDðT ngày 27
    tháng 02 năm 2010), Hà Nội
    9. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2010), Quy ñịnh về chương trình khung TCCN
    (ban hành kèm theo Thông tư số 16/2010/Qð-BGDðT ngày 28 tháng 6
    năm 2010), Hà Nội
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    120
    10. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2010), ðề án xây dựng và phát triển hệ thống
    kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñối với giáo dục ðại học và TCCN, Hà Nội
    11. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2011), Thống kê toàn ngành giáo dục từ năm
    học 1999-2000 ñến năm học 2010-2011,
    http://www.moet.gov.vn/?page=11.6&view=3544
    12. Bộ Giáo dục và ðào tạo – Cục Khảo thí và Kiểm ñịnh chất lượng giáo dục
    (2011), Tài liệu tập huấn tự ñánh giá phục vụ công tác kiểmñịnh chất
    lượng giáo dục trường TCCN, Hà Nội
    13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm
    (2006-2010) công tác ñào tạo, kế hoạch ñào tạo và giải pháp thực hiện
    giai ñoạn 2011 – 2015, Ba Vì tháng 3 năm 2010
    14. ðảng Cộng Sản Việt Nam (2006, 2011), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn
    quốc lần thứ X, XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
    15. ðặng Bá Lãm (2002), Chính sách phân luồng học sinh trong hệ thống
    giáo dục nước ta, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
    16. Hà Nội Mới online (2010), Giáo dục chuyên nghiệp cần sự ñột phá,
    http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/hanoimoi.com.vn/Giao-duc-chuyen-nghiep-Can-su-dot-pha/3841197.epi
    17. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
    18. Luật dạy nghề (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
    19. Nguyễn Minh ðường (2002), Hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nghề
    nghiệp. Một giải pháp quan trọng ñể thực hiện chiếnlược phát triển giáo
    dục 2001-2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
    20. Nguyễn Minh ðường, Phan Văn Kha (2006), ðào tạo nhân lực trong cơ
    chế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, NXB ðại học Quốc gia
    Hà nội
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    121
    21. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực ñi vào
    CNH, HðH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
    22. Sở Lao ñộng Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo
    cáo phân tích thị trường lao ñộng thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 và
    dự báo nhu cầu nhân lực năm 2011, Thành phố Hồ Chí Minh
    23. Tổng cục Thống kê, Thông cáo báo chí các năm từ 2006 ñến năm 2010,
    http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507
    24. Trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm(2008), Chiến lược
    phát triển Trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm giai
    ñoạn 2008-2015 và tầm nhìn ñến năm 2020, TP. Hồ Chí Minh
    25. TS. ðặng Huỳnh Mai (2010), Giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường,
    http://dantri.com.vn/c25/s25-426975/giao-duc-viet-nam-trong-kinh-te-thi-truong.htm
    26. TS. Nguyễn Tiến Dũng (2009), Quản lý chất lượng, ñảm bảo chất lượng
    và kiểm ñịnh chất lượng, ðại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí
    Minh
    27. TS. Thân Thị Thu Thủy – PGS.TS Trần Huy Hoàng (2010), Xu thế tất yếu
    nâng cao chất lượng ñào tạo của khoa Ngân hàng trường ðại học Kinh tế
    thành phố Hồ Chí Minh, ðại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
    28. Vũ Ngọc Hải (2002), ðịnh hướng xây dựng cơ cấu hệ thống giáo dục
    nước ta trong thời kỳ CNH, HðH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...