Thạc Sĩ Nghiên cứu nấm hại đậu tương vụ Đông năm 2010 - 2011 tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu nấm hại đậu tương vụ Đông năm 2010 - 2011 tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu . 3
    1.2.1. Mục ñích: . 3
    1.2.2. Yêu cầu: . 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4
    2.1.1. Những nghiên cứu thành phần bệnh hại hạt giống ñậu tương ngoài nước. 4
    2.1.2. Một sốbiện pháp phòng trừvà xửlý bệnh hại hạt giống ngoài nước 6
    2.1.3. Tình hình nghiên cứu thành phần nấm hại cây ñậu tương ngoài nước . 10
    2.1.4. Tình hình nghiên cứu một sốbệnh nấm hại phổbiển trên cây ñậu tương 11
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 18
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại hạt giống ñậu tương
    trong nước 18
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây ñậu tương trong
    nước và biện pháp phòng trừ 19
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    3.1. Vật liệu và ñối tượng nghiên cứu . 25
    3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 25
    3.1.2. ðối tượng nghiên cứu: 25
    3.1.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu: 25
    3.2. Nội dung nghiên cứu . 26
    3.3. Phương pháp nghiên cứu . 26
    3.3.1. Phương pháp thu thập mẫu hạt giống ñậu tương . 26
    3.3.2. Phương pháp phân lập nấm bệnh 26
    3.3.3. Phương pháp giám ñịnh nấm hại trên hạt 27
    3.3.4. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của một sốthuốc hoá học xửlý hạt
    giống, nước Javel và chếphẩm sinh học Trichoderma viride ñối với nấm hại
    hạt giống 28
    3.3.5. Phương pháp nghiên cứu ngoài ñồng ruộng 31
    3.4. Phương pháp tính toán và xửlý sốliệu 32
    4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 34
    4.1. Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại hạt giống ñậu tương tại huyện Nghĩa
    Hưng, tỉnh Nam ðịnh . 34
    4.1.1. Xác ñịnh thành phần và mức ñộphổbiến của các loài nấm hại hạt
    giống ñậu tương 34
    4.1.2. Khảo sát khảnăng phòng trừnấm hại hạt giống ñậu tương bằng một số
    thuốc hoá học và nước Javel 42
    4.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng các loài nấm hại hạt ñến khảnăng nảy mầm của
    hạt giống 47
    4.2. Nghiên cứu khảnăng phòng trừbệnh lởcổrễ(Rhizoctonia solaniKuhn),
    bệnh héo rũgốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc) hại ñậu tương bằng chế
    phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride . 54
    4.2.1. Nghiên cứu khảnăng phòng trừbệnh lởcổrễ, bệnh héo rũgốc mốc
    trắng hại ñậu tương bằng chếphẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma
    viride trong ñiều kiện chậu vại . 54
    4.2.2. Nghiên cứu khảnăng phòng trừbệnh lởcổrễ(Rhizoctonia solani Kuhn),
    bệnh héo rũgốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc) hại ñậu tương bằng chế
    phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride ngoài ñồng ruộng . 59
    4.3. ðiều tra thành phần và mức ñộphổbiến của một sốbệnh nấm hại ñậu
    tương vụ ñông 2010 – 2011 tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh 63
    4.3.1. Thành phần bệnh nấm hại cây ñậu tương vụ ñông 2010 – 2011 tại Nghĩa
    Hưng, Nam ðịnh 63
    4.3.2. ðặc ñiểm triệu chứng của một sốbệnh nấm hại cây ñậu tương . 65
    4.4. ðiều tra diễn biến một sốbệnh nấm phổbiến hại ñậu tương vụ ñông 2010-
    2011 tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh 69
    4.4.1. Diễn biến bệnh lởcổrễtrên cây ñậu tương (Rhizoctonia solani Kuhn) vụ
    ñông năm 2010 - 2011 tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh 69
    4.4.2. Diễn biến bệnh diễn biến bệnh héo rũgốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii
    Sacc.) ñậu tương vụ ñông năm 2010 - 2011 tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh 71
    4.4.3. Diễn biến bệnh diễn biến sương mai ñậu tương (Peronospora manshurica
    Syd) vụ ñông năm 2010 - 2011 tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh . 73
    4.4.4. Diễn biến bệnh diễn biến thán thư ñậu tương (Collettotrichum truncatum
    Andrus & Moore) vụ ñông năm 2010 - 2011 tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh . 75
    4.4.5. Diễn biến bệnh diễn biến gỉsắt ñậu tương (Phakopsora pachyrhizi
    Sydow) vụ ñông năm 2010 - 2011 tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh 77
    4.4.6. Tình hình diễn biến bệnh diễn biến ñốm lá ñậu tương (Alternaria
    alternata Keisler) vụ ñông năm 2010 - 2011 tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh 79
    4.5. Khảo sát hiệu lực của thuốc hoá học trừbệnh sương mai ñậu tương
    (Peronospora manshuricaSyd) và bệnh thán thư ñậu tương (Colletotrichum
    truncatum Andrus & Moore) ngoài ñồng ruộng . 81
    4.5.1. Khảnăng phòng trừbệnh sương mai ñậu tương (Peronospora manshurica Syd)
    bằng thuốc hoá học ngoài ñồng ruộng 81
    4.5.2. Khảnăng phòng trừbệnh thán thư ñậu tương (Colletotrichum truncatum
    Andrus & Moore) bằng thuốc hoá học ngoài ñồng ruộng . 83
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ . 86
    5.1. KẾT LUẬN . 86
    5.2. ðỀNGHỊ . 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 89
    PHỤLỤC . 95

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây ñậu tương (Glycine max.(L) Merril) là một trong những cây công
    nghiệp ngắn ngày có giá trịkinh tếcao: cung cấp chất dinh dưỡng, nguyên liệu
    cho ngành công nghiệp, cải tạo ñất, làm cây phân xanh và nhiều công dụng trong
    y dược. Và ñược coi là cây bản ñịa của khu vực Châu Á rất có triển vọng. Trong
    ñiều kiện nhiệt ñới nóng ẩm nước ta, ñậu tương là cây trồng dễ ñưa vào hệthống
    luân canh tăng vụ, trồng xen. Trước giá trịnhiều mặt của cây ñậu tương nên ngày
    nay cây ñậu tương ñã ñược trồng ởrất nhiều quốc gia trên thếgiới.
    Cây ñậu tương có giá trịdinh dưỡng cao, hàm lượng protein chiếm tới
    40% - 50%. Hàm lượng protein này cao gấp 2 ñến 3 lần so với hạt ngũcốc,
    gấp 10 ñến 15 lần so với các loại khoai củ[18]. Hàm lượng lipit chiếm 12%-
    24% trong ñó axit béo chưa no chiếm tỷlệcao nhất. Các sản phẩm tạo ra từ
    ñậu tương rất phong phú và ña dạng, với khoảng 600 loại thực phẩm khác nhau
    như: ñậu phụ, sữa ñậu nành, dầu thực vật, cà phê ñậu tương, sôcôla ñậu tương,
    bánh kẹo, . Riêng dầu ñậu tương có thểsửdụng làm thực phẩm như: m ỡthực
    vật hay dầu ăn trong ñó chứa 12% - 14% dầu no với thành phần chủyếu là axit
    palmitic và stearic, dầu chưa no chiếm 86% - 88% còn lại bao gồm 30% - 35%
    axit oleic, 45%- 50% axit linoleic và 5% - 10% axitlinonenic. Chỉsốiốt trong
    ñậu tương là 122- 150, chỉsốxà phòng là 188- 195 và dầu ñậu tương còn ñược
    sửdụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất xỉ, sơn, mực in, xà phòng, cao su,
    thuốc trừsâu, . (Ngô ThếDân và cộng sự(1999) [3]. Hàm lượng ñạm trong
    khô dầu ñậu tương trong công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc chiếm 60% [18].
    Bên cạnh những giá trịsửdụng, cây ñậu tương còn là cây công nghiệp
    ngắn ngày thích hợp với việc trồng xen, trồng gối không ñòi hỏi ñầu tưkĩ
    thuật cao mà vẫn cho năng suất ñáng kể. ðặc biệt rễcái và rễcon cây ñậu
    tương có nhiều nốt sần chứa vi khuẩn Rhizobium japonicumcộng sinh có khả
    năng tổng hợp ñược nitơtựdo của không khí trong ñất biến thành ñạm hữu cơ
    cung cấp cho cây, làm giầu chất ñạm trong ñất. Tính trong một vụ, 1ha ñậu
    tương có thểtích luỹtừ50 -70 Kg N. Chính vì lý do này mà cây ñậu tương
    ñược xem là “nguồn ñạm sinh học” quý giá và rẻtiền [7].
    Theo ðoàn ThịThanh Nhàn và cộng sự(1996) [45], sản xuất ñậu tương
    trên thếgiới ñã có nhiều biến ñộng từnhững năm 1980 ñến nay. Cây ñậu
    tương ñược trồng ởrất nhiều nơi như: Châu Âu, châu Á, châu Mỹ ñến châu
    Úc như: Hà Lan, ðan Mạch, Rumani, Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn ðộ, Nhật
    Bản, Braxin, Mỹ, Úc, . Trong ñó châu Mỹsản xuất ñậu tương tăng rất nhanh
    mà ñững ñầu là Mỹvới sản lượng và diện tích lớn nhất trong hơn 50 quốc gia
    trồng ñậu tương trên thếgiới, tiếp ñó là Braxin, Achentina, Trung Quốc. Ở
    châu Âu sản xuất ñậu tương tăng chậm. Ởchâu Á với m ột nửa dân sốthếgiới
    và một nửa sốngười nghèo cảu thếgiới ñã và ñang sống chủyếu dựa vào sản
    xuất nông nghiệp, trong ñó cây họ ñậu giúp phần rất tích cực vào việc giải
    quyết nạn ñói protein, calo, vitamin và chất khoáng trong bữa ăn hàng ngày
    của người dân trong vùng.
    Theo nhiều tài liệu nghiên cứu gần ñây trên thếgiới ñã chứng minh rằng
    ñiều kiện sinh thái nông nghiệp nhiệt ñới, trong ñó có Việt Nam rất thuận lợi
    cho cây ñậu tương phát triển. ỞViệt Nam, diện tích trồng ñậu tương có xu
    hướng ổn ñịnh, tập trung quanh các bãi ven sông các tỉnh ñồng bằng trung du
    Bắc Bộ, NghệAn và Hà Tĩnh, .với tổng sản lượng từ110000- 120000
    tấn/năm. Năng suất và chất lượng ñậu tương vẫn chưa cao và chưa có tính ổn
    ñịnh. Một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng ñến sinh trưởng phát triển
    cây ñậu tương, ñặc biệt làm giảm năng suất và chất lượng ñậu tương là do dịch
    hại gây ra, trong ñó tập ñoàn bệnh nấm hại ñậu tương ñóng vai trò quan trọng.
    Huyện Nghĩa Hưng nằm ởphía nam tỉnh Nam ðịnh, có diện tích sản suất
    nông nghiệp lớn thứ2 trong tỉnh với khoảng 11000ha. ðặc biệt, huy ện có nhiều
    diện tích trồng thêm cây vụ ñông như: cà chua, bí xanh, ñậu tương, . Với lợi thế
    ñịa hình ñược bao bởi hệthống hai sông: sông Ninh Cơvà sông ðáy nên cây ñậu
    tương vụ ñông ñược trồng phổbiến ởnhững xã ven sông. Do ñó, ñểtăng năng
    xuất, phẩm chất cho cây ñậu tương, ngoài chọn tạo ra các giống mới thì vấn ñề
    bảo vệthực vật, ngăn chặn sựlây lan phát triển của dịch hại luôn ñược quan tâm
    hàng ñầu ñối với công việc sản xuất nông nghiệp trong huy ện.
    Cùng với thực tiễn sản xuất cây ñậu tương tại ñịa bàn huyện Nghĩa Hưng,
    ñểgóp phần làm tăng năng suất chất lượng cây ñậu tương tại ñịa phương,
    ñược sựphân công của Bộmôn Bệnh cây, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà
    Nội, dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. ðỗTấn Dũng, chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñềtài: “Nghiên cứu nấm hại ñậu tương vụ ðông năm 2010-
    2011 tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh”
    1.2. Mục ñích, yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích:
    Nghiên cứu xác ñịnh thành phần nấm trên hạt và nấm hại cây ñậu
    tương vụ ñông năm 2010-2011, mức ñộphổbiến của một sốnấm bệnh phổ
    biến hại cây ñậu tương ngoài sản xuất tại huy ện Nghĩa Hưng, Nam ðịnh và
    biện pháp phòng trừ.
    1.2.2. Yêu cầu:
    - Xác ñịnh thành phần nấm hại hạt trên các giống ñậu tương thu thập tại
    Nghĩa Hưng và vùng phụcận.
    - Nghiên cứu xác ñịnh thành phần nấm hại trên cây ñậu tương và mức
    ñộphổbiến của một sốbệnh nấm hại ñậu tương vụ ñông tại Nghĩa Hưng,
    Nam ðịnh năm 2010- 2011.
    - Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của một sốloài nấm gây hại.
    - ðiều tra ảnh hưởng của y ếu tốsinh thái kĩthuật ñến diễn biến một số
    nấm bệnh hại ñậu tương.
    - Khảo sát khảnăng phòng trừmột sốbệnh nấm hại hạt và cây ñậu
    tương bằng thuốc hóa học và chếphẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma
    viridetrong ñiều kiện phòng thí nghiệm và ngoài ñồng ruộng.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
    2.1.1. Những nghiên cứu thành phần bệnh hại hạt giống ñậu tương ngoài
    nước.
    Trên thếgiới có khoảng 90% các loại cây lương thực, thực phẩm như
    lúa mì, ngô, lúa, lạc, ñậu tương và các loại ñậu ñỗkhác ñược sửdụng và nhân
    giống dưới dạng hạt. Cũng nhưtrên cây, hạt giống cũng chịu nhiều ảnh hưởng
    của các loại bệnh hại, trong ñó tập ñoàn bệnh gây hại và truy ền qua hạt giống
    ñóng vai trò quan trọng, chúng có thểdo nhiều nguyên nhân gây ra nhưnấm,
    vi khuẩn, virus, tuyến trùng, . [45]. Bệnh hại có thểlàm xáo trộn cấu trúc,
    chức năng sống trong cây bệnh, ñồng thời cùng m ột nguyên nhân gây bệnh có
    thểgây bệnh cho rất nhiều loại cây trồng khác nhau, do vậy việc xác ñịnh
    chính xác nguyên nhân gây bệnh cho cây là yếu tốquan trọng trong công tác
    ngành bảo vệthực vật và kiểm dịch thực vật ởmỗi nước trên toàn thếgiới.
    Theo Denis C.Mc. Gee (1991) [39], bệnh hại ñậu tương chia làm 3
    nhóm: Nhóm bệnh hại hạt và truy ền qua hạt, nhóm bệnh hại hạt nhưng không
    truy ền qua hạt và những bệnh không hại hạt hoặc truyền qua hạt bao gồm các
    nguyên nhân do nấm, vi khuẩn, virus. Trong ñó nhóm bệnh nấm hại hạt và
    truy ền qua hạt ñậu tương gồm 8 bệnh gây ñốm lá, thối hạt, thán thư, thối thân,
    mốc sương. Nhóm bệnh nấm hại hạt và không truy ền qua hạt bao gồm 22 bệnh:
    ñốm lá, thối rễ, thối thân, thối hạt, bệnh tàn lụi, héo rũvà thối m ục. Nhóm bệnh
    không hại hạt hoặc truy ền qua hạt bao gồm 11 bệnh: bệnh ñốm, thối, tàn lụi,
    sương mai, ghẻ, gỉsắt, phồng rộp và hội chứng chết ñột ngột. Nguồn bệnh hại
    hạt có thể ñược phát hiện thấy trên, trong hay cùng với hạt và truy ền sang cây
    trồng. Nguồn nấm bệnh hại hạt giống ñậu tương bao gồm các loài nấm hoại
    sinh, bán hoại sinh và ký sinh chuyên tính. Chúng tồn tại trên bềmặt hạt, trong
    phôi hạt hoặc trong nội nhũ, từ ñó truyền sang cây con hoặc có tồn tại trên hạt
    nhưng không truyền bệnh cho cây con. Việc phòng trừnấm bệnh hại hạt
    giống rất phức tạp và gặp nhiều khó khăn, do quá trình xửlý hạt thường gây
    ảnh hưởng trực tiếp ñến sức sống của hạt. ðặc biệt hạt ñậu tương có hàm lượng
    dầu cao, hạt rất dễmất sức này mầm nếu chúng ta xửlý ướt.
    Thành phần nấm hại hạt giống ña dạng, và các nhà khoa học ñã giám
    ñịnh ñược hơn 30 loài nấm hại hạt ñậu tương và theo phương pháp kiểm tra
    bằng mắt thường trên hạt khô thấy xuất hiện chủyếu các loài nấm hại hạt
    như: Aspergillus nigerVan Tieght, Aspergillus flavusLink, Alternaria
    alternataKeisler, Macrophoma phaseolina(Tassi) Goid, Cercospora sojina
    Hara, Penicilliumsp. [49].
    ỞChâu Âu thiệt hại do bệnh truyền qua hạt giống là 25%, châu Á là
    30% và Nam Mỹlà 15%. Hạt nhiễm bệnh thường bịbiến dạng hay giảm sức
    nảy mầm của hạt giống. Ví dụhạt nhiễm nấmColletotrichumsp. Có màu
    hồng tím, nhiễm nấm Phomopissp. hạt nhỏvà dài, [27]. Sựbiến ñổi vềmàu
    sắc của hạt giúp chúng ta có thểphân biệt ñược những hạt có khảnăng nhiễm
    bệnh, khi phân tích màu sắc hạt cho thấy sựkhác nhau giữa hạt nhiễm bệnh
    và hạt không nhiễm bệnh và mức ñộnhiễm của từng loại bệnh. Có thểphân
    biệt ñược các loài nấm gây bệnh tương ñối chính xác nhưnấm Alternariasp.
    nhiễm khoảng 30%; Cercosporasp. 83%; Fusariumsp. 62%, Phomosic sp.
    45%. ỞMato Gross de Sul State, Brazil vảo những năm 1995- 1997, qua
    phân tích 985 mẫu bằng phương pháp giấy thấm cho thấy trên hạt ñậu tương
    nhiễm nấm Fusarium semitectum phổbiến nhất, sau ñó là nấm Phomosicsp.,
    Colletotrichumsp, CercosporaKikuchii; các loài nấm Aspergillus flavus,
    Rhizoctonia solani, Sclerotium rollfsii, Macrophomia phaseolinathường
    xuyên xuất hiện trên hạt và trên cây con ñậu tương [27].
    Tại Ai Cập, bằng phương pháp giấy ẩm, các nhà khoa học ñã xác ñịnh
    ñược trên hạt tồn tại một sốnấm hại chủyếu nhưloài nấm: Aspergillus niger
    Van Tieght, Aspergillus flavusLink, Penicilliumspp, Rhizoctonia solani
    Kuhn [44].
    Hiện nay, trên thếgiới các nhà khoa học ñã tìm thấy 22 loại nấm không
    truy ền qua hạt giống và 8 loại nấm truyền qua hạt giống ñậu tương [34].
    Nấm Cercospora sojinaHara:
    Theo nhưTheo nhưJames E. Kurle (2002) [36] thì ngoài tồn tại trên hạt
    giống thì nấm Cercospora sojinaHara còn gây hại trên cây, nấm hại hạt sẽ
    làm giảm khảnăng nảy mầm của hạt, hại trên lá có thểlàm mất diệp lục do ñó
    làm giảm năng suất ñậu tương. Nếu giống ñậu tương bịnhiễm nấm
    Cercospora sojinaHara nặng thì làm giảm 15%- 30% năng suất.
    ỞBraxin một trong những bệnh quan trọng nhất là bệnh ñốm lá
    Cercospora sojinaHara, ởnước này người ta ñã tạo ñược 7 giống ñậu tương
    chống bệnh ñốm lá Cercospora sojinaHara bằng các thí nghiệm lây bệnh
    nhân tạo ngoài ñồng và trong nhà lưới, ñánh giá quá trình lây nhiễm sau 20
    ngày [35].
    Nấm Macrophoma phaseolina(Tassi) Goid gây bệnh thối quả ñậu
    tương:
    Nếu cây ñậu tương nhiễm nấm Macrophoma phaseolina(Tassi) Goid
    nặng thì cây có biểu hiện sinh trưởng phát triển kém, trọng lượng của hạt giảm
    rõ rệt. ỞÚc do ñiều ñiện thuận lợi nên bệnh phát triển khắp các nơi, ñặc biệt
    là vào mùa hè. Qua các phân tích giám ñịnh trên hạt giống và trên cây con thì
    thấy nấm Macrophoma phaseolina(Tassi) Goid tồn tại trên hạt và cũng truy ền
    qua hạt giống [49].
    2.1.2. Một sốbiện pháp phòng trừvà xửlý bệnh hại hạt giống ngoài nước
    Hiện nay trên thếgiới mới có một sốrất ít giống ñậu tương có khảnăng
    chống chịu với nấm Cercospora sojinaHara gây bệnh ñốm lá. Nếu nhưcó
    ñược giống chống chịu tốt với nấm Cercospora sojinaHara thì ñây sẽlà m ột

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. BộNN&PTNT (2003), “ Quyết ñịnh của BộNN&PTNT vềban hành
    danh mục thuốc bảo vệthực vật ñược phép, hạn chế, cấm sửdụng ở
    Việt Nam”, Số53/2003/Qð– BNN
    2. Cục BVTV (1995), “Phương pháp ñiều tra phát hiện dịch hại ñồng
    ruộng”, Cục BVTV, Hà Nội.
    3. Ngô ThếDân, Trần ðình Long, Trần Văn Lài, ðỗThịDung, Phạm
    Thị ðào (1999),“Cây ñậu tương”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    4. Quách Viết Do (1998), “Thành phần dịch hại trên cây trồng nhập nội
    1996-1997 tại khu vực Hà Nộ”i, Luận văn Thạc sĩKhoa học Nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    5. ðỗTấn Dũng (2001), ðặc tính sinh học và khảnăng phòng chống
    một sốbệnh nấm hại cây trồng cạn của nấm ñối kháng Trichoderma
    viride, Tạp chí Bảo vệthực vật, số4/2001, tr. 13-14.
    6. ðường Hồng Dật (1979), “Khoa học bệnh cây,NXB Nông nghiệp Hà
    Nội
    7. Nguyễn Danh ðông (1977), “Kỹthuật trồng cây ñậu tương”, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Ngô Bích Hảo (2003), “Kết quả ñiều tra giám ñịnh nấm hại hạt giống
    lúa vùng ñồng bằng song Hồng”, Tạp chí BVTV, (1), trang 18 – 21.
    9. VũThịThanh Huyền (2003), “ðiều tra giám ñịnh thành phần bệnh
    nấm hại hạt giống ñậu tương và khảo sát một sốbiện pháp phòng
    trừ”, Luận văn Thạc sĩKhoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    10. Nguyễn Quốc Khang (2001), “Khảnăng diệt sâu hại của một sốchế
    phẩm thảo mộc có ởViệt Nam”, Tạp chí BVTV, (3), trang 18 – 21.
    11. Lester, W. Burgess, Fiona Benyon, Nguyễn Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn,
    Nguyễn ThịLy, Trần Nguyễn Hà, ðặng Lưu Hoa, (2001), “Bệnh nấm
    ñất hại cây trồng – nguyên nhân và biện pháp phòng trừ”, Viện BVTV,
    Hà Nội.
    12. Nguyễn Văn Kiện, Phạm Văn Biên, Mai ThịVinh, (2002), “Bước ñầu
    nghiên cứu khảnăng phòng trừbệnh héo chết cây cà chua do nấm
    Sclerotium rolsii gây nên ñối kháng Trichoderma viride”. Hội thảo
    quốc gia bệnh cây và sinh học phân tửlần thứnhất- ðại học Nông
    lam Thành phốHồChí Minh 21/6/2002. NXB Nông nghiệp Thành
    phốHồChí Minh- 2002, tr 111-115
    13. VũLữvà NNK (2001),“Thửdùng bã sởlàm thuốc trừsâu”, Tạp chí
    BVTV (6), trang 32 – 33
    14. Nguyễn Tiến Mạnh (2001), “Hiệu quảkinh tế ứng dụng tiến bộkhoa
    học kỹthuật vào sản xuất cây lương thực và thực phẩm”, Viện kinh tế
    Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 1-12.
    15. VũTriệu Mân, Lương Văn Tề(1998),“Giáo trình bệnh cây nông
    nghiệp”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    16. VũTriệu Mân (2003),“Chẩn ñoán nhanh bệnh hại thực vật”,NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. ðoàn ThịThanh Nhàn (1996), “Giáo trình cây công nghiệp”, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Phạm ThịNhất (2001), “Sâu bệnh chính hại một sốcây thực phẩm và
    biện pháp quản lí”,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn Hữu Quán (1984), ‘Phát triển nguồn lợi ñậu ñỗvà cây họ
    ñậu nhiệt ñới”, NXB Khoa học Kĩthuật, Hà Nội.
    20. ðặng VũThịThanh, Hà Minh Trung (1997), “Phương pháp ñiều tra
    bệnh hại cây trồng Nông Nghiệp”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    21. Phạm Chí Thành (1998), “Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng
    ruộng”,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Nguyễn Văn Tuất (1997),“Phương pháp chuẩn ñoán và giám ñịnh
    bệnh nấm và bệnh vi khuẩn hại cây trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà
    Nội.
    23. Nguyễn Văn Tuất (2002),“Kĩthuật chuẩn ñoán và giám ñịnh bệnh
    hại cây ăn quảvà rau”,dựcán CS2/1999/007.
    Tài liệu tiếng Anh
    24. Abney, T.S., and Ploper, L.D. (1988). “Seed diseases”. Pp. 3-6
    Soybean Diseases of the North Central Region (Eds.T.D. Wylie and
    D.H. Scott). APS Press, St. Paul MN, USA.
    25. Ahmad, I. S., Reid, J. F., Paulse, M.R., Sinlair, J.B. (1999), “Colour
    classifier for symptomatic soybean seeds using image processing”,
    Plant Diseaes, University of Linois,USA.
    26. Athow, K. L. (1987), “Fungal diseases”,J. R Wilcox ed. Soybean;
    Improvement, Production and Uses, American Socrty of Agronomy,
    Madison.
    27. Arafa, M. K. M., E. I. Mohamed (1999), “ Soybean seeds borne fungi
    and their control. 2. Effect of soil amendments on the incidence of
    Fusarium root rot and chlamydospore germination” Egyptian Journal
    Agricultural Research, Plant Phathology Research Institute,
    Agricultural Research Center, Giza, Egypt.
    28. Backman PA, Williams JC, Crawford MA, 1982. “Yeild losses in
    soybean from anthranose caused by Colletotrichum truncatum”,
    Plant Disease, 66(11): 1032-1034.
    29. Barnet H.L., Barry B. Hunter (1998),“I"llustrated genera of
    Imperfect fungi”,ASP Press.
    30. CD Room (2002),Compedium diseases.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...