Thạc Sĩ Nghiên cứu nấm gây bệnh thán thư hại bông và biện pháp phòng trừ tại Ninh Thuận

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu nấm gây bệnh thán thư hại bông và biện pháp phòng trừ tại Ninh Thuận

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các biểu ñồ vii
    Danh mục các hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Ý nghĩa của ñềtài 2
    1.3 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Tình hình sản xuất bông trong những năm gần ñây4
    2.2 Những nghiên cứu vềbệnh hại bông và biện pháp phòng trừ7
    2.3 Nghiên cứu vềnấm gây bệnh thán thưbông18
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25
    3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu25
    3.2 Vật liệu nghiên cứu 25
    3.3 Dụng cụthí nghiệm 25
    3.4 Nội dung nghiên cứu 26
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 27
    3.6 Công thức tính toán và xửlý sốliệu36
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU37
    4.1 Thành phần bệnh hại bông tại Ninh Thuận năm 201037
    4.2 ðặc ñiểm triệu chứng một sốbệnh hại trên cây bông38
    4.2.1 Bệnh lởcổrễdo nấm Rhizoctonia solani38
    4.2.2 Bệnh ñốm cháy lá do nấm Rhizoctonia solani40
    4.2.3 Bệnh mốc trắng do nấm Ramulariopsis gossypii (Speg) U. Braun41
    4.2.4 Bệnh hại do nấm Alternaria alternata42
    4.2.6 Bệnh xanh lùn bông 43
    4.3 Bệnh thán thưhại bông (Collectotrichum sp.)45
    4.3.1 Triệu chứng bệnh 45
    4.3.2 ðặc ñiểm hình thái của nấm gây bệnh thán thưtrên cây bông46
    4.3.3 ðặc ñiểm sinh học của nấm gây bệnh thán thưtrên cây bông49
    4.3.4 Kết quảlây nhiễm nhân tạo nấm gây bệnh thán thưhại bông65
    4.3.5 Diễn biến bệnh thán thưhại bông vụmưa năm 2010 tại Ninh
    Thuận 71
    4.3.6 Diễn biến bệnh thán thưtrên một sốgiống bông vụkhô năm
    2011 tại Ninh Thuận 73
    4.3.7 Mức ñộphổbiến của 2 loài nấm gây bệnh thán thưtrên cây bông
    tại Ninh Thuận 75
    4.4 Nghiên cứu một sốbiện pháp phòng trừbệnh thán thưhại bông76
    4.4.1 Biện pháp sửdụng thuốc trừbệnh76
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ88
    5.1 Kết luận 88
    5.2 ðềnghị 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
    PHỤLỤC 96

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Bông là cây trồng lấy sợi quan trọng nhất trên thếgiới, ñược mệnh
    danh là vua của các loài cây lấy sợi hay còn gọi là vàng trắng. Ngoài việc
    cung cấp nguyên liệu chính là xơbông cho ngành dệt, các sản phẩm phụcủa
    cây bông còn là nguồn thức ăn cho con người và gia súc, chất ñốt, phân bón,
    . Hiện nay, cây bông là một trong những cây trồng ñang ñược ðảng và Nhà
    nước quan tâm ưu tiên phát triển, là cây trồng ñược Chính phủphê duyệt
    trong chương trình phát triển bông vải ñến năm 2015, ñịnh hướng ñến năm
    2020. Vì vậy, vấn ñềcấp thiết là ngành bông phải nhanh chóng mởrộng diện
    tích sản xuất và nâng cao năng suất chất lượng.
    Cây bông có thểtrồng thuần, trồng xen, gối vụvào một sốcây trồng
    ngắn ngày nên giảm ñược áp lực cạnh tranh giữa các cây trồng trong vùng, tăng
    hiệu quảsửdụng ñất, hiệu quảkinh tế, tăng thu nhập cho nông dân. Năng suất
    bông trong ñiều kiện có tưới ñạt bình quân khoảng 25 tạ/ha. Nhưng cây bông bị
    rất nhiều loại bệnh gây hại. Cây bông có thểbịbệnh từkhi hạt ñược gieo xuống
    ñất cho ñến khi thu hoạch, tác nhân gây bệnh có ñến hàng trăm loài nấm, virus,
    vi khuẩn, tuyến trùng, . Tác hại của bệnh gây ra cho cây bông là rất lớn (gây
    chết cây, giảm mật ñộ, giảm năng suất và chất lượng, .). Các loại bệnh phổ
    biến hiện nay trên cây bông gồm giác ban, xanh lùn, mốc trắng, ñốm - cháy lá,
    bệnh lởcổrễvà bệnh thán thưbông, . Việc nghiên cứu quản lý bệnh hại bông
    là m ột trong những thửthách của nền nông nghiệp bền vững.
    Bệnh giác ban ñã từng gây hại lớn cho cây bông trước ñây ñã ñược
    nghiên cứu và hạn chế ñược bệnh bằng biện pháp dùng giống kháng (Bùi Thị
    Ngần, 2001). Bệnh xanh lùn ñã ñược Nguyễn ThịThanh Bình ñi sâu nghiên
    cứu, ñềra quy trình phòng trừnhằm hạn chếtác hại của bệnh (Nguyễn Thị
    Thanh Bình, 1999). Bệnh lởcổrễ, ñốm cháy lá do nấm Rhizoctonia solani
    gây ra ngay từkhi bông mới mọc; bệnh mốc trắng xuất hiện và gây hại nặng
    cho cây bông vào giai ñoạn cuối vụcũng ñược nghiên cứu và ñềra quy trình
    phòng trừchủyếu dựa trên các biện pháp canh tác và hóa học. Bệnh thán thư
    gây hại trên tất cảcác bộphận của cây bông (lá, quả, thân cành) trong suốt
    thời kỳsinh trưởng của cây bông. Bệnh xuất hiện ngay từthời kỳhạt mới nhú
    mầm làm mầm chết thối trong ñất, gây mất m ật ñộ. Bệnh xuất hiện trên quả
    làm quảthối, múi không nở, xơbông có màu vàng xám dính bết lại với nhau,
    ảnh hưởng ñến năng suất chất lượng xơbông. Nhưng những thông tin, tưliệu
    và kết quảnghiên cứu tìm hiểu vềbệnh này còn rất ít ởViệt Nam.
    Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình diễn biến, nguyên nhân gây bệnh và
    các ñặc ñiểm hình thái, sinh học của tác nhân gây bệnh ñểtừ ñó ñưa ra các
    biện pháp phòng trừcó hiệu quảcao ñối với bệnh thán thưlà cần thiết do yêu
    cầu của thực tiễn sản xuất hiện nay, nhằm giúp người trồng bông hạn chế
    ñược thiệt hại do bệnh gây ra và nâng cao hiệu quảsản xuất.
    Xuất phát từyêu cầu thực tế ñó, ñểgóp phần tìm hiểu vềbệnh thán thư
    và biện pháp phòng trừtrên cây bông, ñược sựphân công của bộmôn Bệnh
    cây – Nông dược, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài: “Nghiên cứu nấm gây bệnh thán thư
    hại bông và biện pháp phòng trừtại Ninh Thuận”
    1.2 Ý nghĩa của ñềtài
    Kết quảcủa ñềtài bổsung các thông tin vềtriệu chứng, tình hình và
    mức ñộphổbiến của bệnh thán thưtrên cây bông. Dựa trên kết quảnghiên
    cứu, ñềtài nghiên cứu và ñềxuất một sốbiện pháp phòng trừ, góp phần hạn
    chếtác hại của bệnh thán thưtrong sản xuất bông.
    Góp phần hoàn thiện chương trình phòng trừtổng hợp sâu bệnh hại trên
    cây bông nhằm tăng năng suất và hiệu quảkinh tế.
    1.3 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.3.1 Mục ñích của ñềtài
    Xác ñịnh tác nhân gây bệnh thán thưhại bông và nghiên cứu ñềxuất
    biện pháp phòng trừthích hợp.
    1.3.2 Yêu cầu của ñềtài
    - ðiều tra thành phần bệnh hại trên các giống bông trồng phổbiến ở
    Ninh Thuận
    - Xác ñịnh tác nhân gây bệnh thán thưhại bông.
    - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học sinh thái của nấm gây bệnh
    thán thưhại bông tại Ninh Thuận
    - Nghiên cứu và bước ñầu ñềxuất một sốbiện pháp phòng trừbệnh
    thán thưhại bông tại Ninh Thuận

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Tình hình sản xuất bông trong những năm gần ñây
    Bông thuộc họMalvaceae, chi Gossypium. Các giống bông ñược trồng
    với mục ñích lấy xơthuộc 4 loài của Gossypiumlà: 2 loài bông nhịbội thể
    (2n=26) G. herbaceumvà G. arboreum (còn gọi là bông cỏ), 2 loài tứbội thể
    (2n=52) G. hirsutum (bông luồi) và G. barbadense(bông hải ñảo). Trong ñó,
    các giống bông luồi ñược trồng phổbiến nhất.
    Hiện nay, trên thếgiới có khoảng hơn 80 quốc gia sản xuất bông vải, tập
    trung chủyếu ởcác nước có ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Sản xuất
    bông ởkhu vực Châu Á chiếm khoảng 60% sản lượng toàn cầu, Châu Phi
    chiếm 15% và Châu MỹLatinh khoảng <5%, (USDA, 2011). Trong 10 năm trở
    lại ñây, diện tích trồng bông toàn cầu có nhiều biến ñộng. Sau khi ñạt ñỉnh cao
    trong niên vụ2004/2005 với diện tích trồng bông ñạt 35,7 triệu ha, với sản
    lượng ñạt 26,7 triệu tấn, ñến nay ngành sản xuất bông trên thếgiới có sựsụt
    giảm nghiêm trọng. Diện tích trồng bông sụt giảm mạnh nhất ởHoa Kỳ, Úc,
    ThổNhĩKỳ, nguy cơsụt giảm diện tích trồng bông cũng bắt ñầu xuất hiện tại
    các nước Trung Quốc, Ấn ðộ. Nguyên nhân chủyếu của sựgiảm sút này là sự
    mất lợi thếcủa cây bông so với các cây trồng khác (ngô, ñậu tương, ). Sự
    mất lợi thế ñó ñược thểhiện rõ nhất trong tương quan giữa giá bông so với giá
    các loại nông sản khác.
    Theo thống kê của ICAC, USDA (2011), sản lượng bông trong niên vụ
    2008/2009 ñạt 23,6 triệu tấn; thấp hơn so với nhu cầu của thếgiới (24,6 triệu
    tấn) - còn thiếu hụt khoảng 5%. Dựtrữbông thếgiới giảm 24% còn 9 triệu tấn
    trong niên vụ2009/2010. ðiều này cũng ñánh dấu sựkết thúc sau 5 năm dựtrữ
    bông ởmức cao. Chính vì vậy, giá bông tăng liên tục từniên vụ2008/2009 ñến
    nay. Chỉsốgiá Cotlook A Index ñã ñạt ñến mức 5,19 USD/kg vào ngày
    18/2/2011, trung bình hiện nay ñạt m ức 3,27 USD/kg bông xơ(bảng 1).
    Bảng 1. Tình hình sản xuất bông của thếgiới trong những năm gần ñây

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn ThịThanh Bình (1993), Báo cáo kết quảnghiên cứu bệnh
    bông 1992, Trung tâm NCCB, Nha Hố
    2. Nguyễn ThịThanh Bình (1999), Nghiên cứu bệnh xanh lùn bông ở
    các tính phía Nam và biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sỹNông nghiệp,
    Viện Khoa học kỹthuật Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội, 160 tr.
    3. Nguyễn ThịThanh Bình, Nguyễn ThịHai và ctv (2000). Nghiên cứu
    biện pháp phòng trừsâu bệnh thích hợp cho bông lai. ðềtài cấp nhà nước
    giai ñoạn 1998 – 2000, Trung tâm nghiên cứu Cây bông (nay là Viện Nghiên
    cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố)
    4. Nguyễn ThịThanh Bình, Phạm Hữu Nhượng, Phạm Văn ðược
    (1999), Bước ñầu nghiên cứu bệnh chết cây bông con ở ðông Nai, Tạp chí
    Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, tháng 11/1999, tr 58 - 59
    5. ðường Hồng Dật (1977), Sổtay bệnh hại cây trồng, tập II, NXB NN,.
    Tr. 219-284.
    6. ðường Hồng Dật (1979), Khoa học bệnh cây, NXB NN,. 586 tr.
    7. Egôrôp N.X. (1983), Thực tập vi sinh vật học, NXB ðại học và Trung
    học chuyên học, Hà Nội, Nguy ễn Lân Dũng dịch, Tr. 72.
    8. Kiraly Z., Klement Z., Solymosy F., Voros J. (1983), Những phương
    pháp nghiên cứu bệnh cây, NXBNN, Hà Nội, Hà Minh Trung và VũKhắc
    Nhượng dịch, 146 tr.
    9. Nguyễn ThịHai (2006), Cảnh báo một sốbệnh hại trên cây bông ñầu
    vụvà cách xửlý. Tạp chí Bông Việt Nam số5 tháng 7 năm 2006, tr.23
    10. Lê Thanh Hải, Nguyễn ThịThanh Bình, Bùi Tất Vụ, Bùi ThịNgần
    (1990), Báo cáo kết quảnghiên cứu bệnh bông 1989, Trung tâm NCCB, Nha
    Hố
    11. VũCông Hậu (1978), Kỹthuật trồng bông, NXBNN, Hà Nội 218tr.
    12. Lê Kim Hỷ(1995), Báo cáo tổng kết kỹthuật và khuyến nông vụbông
    1994, Chi nhánh bông Nam Bộ.
    13. BộNông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), Tiêu chuẩn Nông
    nghiệp Việt Nam. Tiêu chuẩn Bảo vệthực vật (Quyển 1), NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội
    14. VũTriệu Mân, Lê Lương Tề, 1998. Giáo trình bệnh cây nông
    nghiệp,NXBNN, Hà Nội, Tr 155-158.
    15. Bùi ThịNgần, 1999. Giám ñịnh và ñịnh danh bệnh ñốm trên lá và quả
    bông, Báo cáo khoa học vụmưa 1999, Trung tâm NCCB Nha Hố
    16. Bùi ThịNgần, 2001. Nghiên cứu một sốbệnh hại bông quan trọng
    (Giác ban, ñốm – cháy lá, mốc trắng) ởphía Nam và biện pháp phòng trừ.
    Luận án Tiến sỹnông nghiệp, Hà Nội 2001.
    17. Vũ ðình Ninh, (1972). Sổtay phát hiện và dựtính dựbáo sâu bệnh
    hại cây trồng, NXB nông thôn, 189 tr.
    18. Phan Công Kiên (2007), Bệnh lởcổrễbông vùng Duyên hải miền
    trung và biện pháp phòng trừ. Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp, ðại
    học Nông Lâm thành phốHồChí Minh, 2007
    19. Thủtướng chính phủ(2010), Quyết ñịnh số29/Qð– TTg ngày 08
    tháng 01 năm 2010, phê duyệt chương trình phát triển cây bông vải Việt Nam
    ñến năm 2015, ñịnh hướng ñến năm 2020.
    20. Phạm ðình Quân (2009), Nghiên cứu bệnh thán thư(Colletotrichum
    spp) hại quả ớt tại Hải Dương vụ ðông Xuân năm 2008 – 2009 và biện pháp
    phòng trừ, Luận văn Thạc sĩnông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009
    21. Nguyễn Thơ(1997), Báo cáo tổng kết sản xuất bông năm 1996, Tổng
    công ty bông Việt Nam.
    22. Tôn Thất Trình (1997), Cải thiện ngành trồng bông vải tại Việt Nam.
    Sài Gòn, Tr. 137-143.
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    23. Alagarsamy G., Jeyarajan R. (1986), Effeicacy of fungicides against
    grey mildew disease of cotton,Madras – Agricultural – J ournal, pp 651-652.
    24. Aurangabadkar J.H., Shukla V.N and Wangikar P.D (1981),
    Reaction of some cotton varieties against grey mildew caused by Ramularia
    areola, Indian Phytopathology 34, pp.244.
    25. Bollenbacher, K.; Fulton, N.D. (1971)Susceptibility of Gossypium
    species and varieties to seedling anthracnose. Plant Disease Reporter 55, 879-882.
    26. Bell A. A. (1981),“Areolate mildew”, Compendium of cotton disease,
    American Phytopathological Society, St Paul, Minnesota, pp 32-35.
    27. Bell D. K. and Owen J. H. (1963), Effect of soil temperature and
    fungicide placement on cotton seedling damping-off caused by Rhizoctonia
    solani, Plant Disease Reporter 47, pp. 1016-1021.
    28. Cauquil J.and Follin J.C , 1983,Presumed virus and mycoplasma-like organism diseases in subsaharan Africa and in the rest of the world. Cot.
    Fib. Trop 38[​IMG].309 – 317. 1983
    29. Cauquil J. and Sement G. (1973), Le faux mildiou du cotonnier
    (ramularia areola Atk.) dans le sud-ouest de Madagascar, Coton et Fibres
    tropicales 28, pp. 279-286.
    30. Chauhan M.S. (1985), Grey mildew of arboreum cotton in Haryana.
    Indian Journal of Mycology and Plant Pathology 13, pp. 214-215.
    31. Curry and Baird (2004)Ascomycota: The filamentous fungi forming
    Perithecia, Apothecia, and Ascostromata. In: Trigiano rn, windham mt,
    windham as (eds) Plant pathology, concepts and laboratory exercises. Florida,
    CRC press, pp. 127-132.
    32. Dake G. N. and Kannan A. (1982), Reaction of cotton species and
    varieties to Ramularia areola, Indian Phytopathology 35, pp. 156-158.
    33. Ebbels D. L. (1976), Diseases of Upland cotton in Africa, Review of
    Plant Pathology 55, pp. 747-763.
    34. Ehrlich J. and Wolf F. A. (1932), Areolate mildew of cotton,
    Phytopathology 22, pp. 229-240.
    35. Freeman et al., (2000)Molecular analyses of Colletotrichum species
    from almond and other fruits. Phytopathol 90: 608–614.
    36. Fulton J.P., Fulton N.D., Walter H.J. (1956), Plant Pathology
    Laboratory Manual, University of Arkansas, p.3.
    37. Fulton N.D., Waddle B.A. and Thomas J.A. (1956), Influence of
    planting date on fungi isolated from diseased cotton seedlings,Plant Disease
    Reporter 40, pp.556- 558.
    38. ICAC [International Cotton Advisory Committee], (2011). Record
    production in 2011/12 as a response to record prices(March 1, 2011).
    39. Kombrink, E., E. Schmelzer, 2001, The hypersensitive response and
    its role in local and systemic disease resistance, Eur J Plant Pathol 107: 69-78
    40. Hammerschmidt, R. and J. Kuc,1995. Induced Resistance to
    Disease in Plants, Kluwer Acad. Publ., Dordrecht., Netherland
    41. Hillocks R.J. (1992), Cotton deseases, CAB International, 415 p.
    42. ICAC (International CottonAdvisory Committee) ICACPress
    Release, July 1, 2011. GlobalCotton Consumption Down in 2010/11
    icac.org/cotton_info/publications/press/2011/pr_july_2011.pdf
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...