Thạc Sĩ NGHIÊN CỨU NẤM Bipolaris oryzaeShoem GÂY BỆNH TRÊN LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ VỤ XUÂN NĂM 2011 TẠI C

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU NẤM Bipolaris oryzaeShoem GÂY BỆNH TRÊN LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ VỤ XUÂN NĂM 2011 TẠI CHIỀNG MUNG, MAI SƠN, SƠN LA


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Lý do chọn ñề tài 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 3
    2.2 Những nghiên cứu về thành phần bệnh hại trên hạt giống lúa3
    2.2.1 Những nghiên cứu trong nước3
    2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước 6
    2.3. Những thiệt hại và biện pháp phòng một số bệnh nấm truyền qua
    hạt giống lúa 9
    2.3.1. Bệnh ñạo ôn (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Pyricualaria
    oryzaeCav. et. Bri) 9
    2.3.2. Bệnh tiêm lửa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Bipolaris oryzae
    Shoem.) 10
    2.3.3. Bệnh lúa von (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Fursarium
    moliniformeSheldon) 12
    2.3.4. Bệnh thối bẹ lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Sarocladium
    oryzaeGam. & Haw.) 13
    2.3.5. Bệnh cháy lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Alternaria
    padwickii Ellis.) 14
    2.3.6. Bệnh hoa cúc lúa (Nguyên nhân gây bệnh Ustilaginoidea virens Tak.) 15
    2.3.7. Bênh khô ñầu lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm
    Microdochium oryzaeGam. & Haw.)15
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.3.8. Bệnh than ñen hạt lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Tilletia
    barclayana) 16
    3. VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17
    3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu17
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 17
    3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 17
    3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 18
    3.3. Thời gian nghiên cứu 18
    3.4. Nội dung nghiên cứu 19
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 19
    3.5.1. Phương pháp giám ñịnh thành phần nấm bệnh, nấm Bipolaris
    oryzae trên các mẫu hạt giống.19
    3.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại môi trường ñến sự phát
    triển của nấm Bipolaris oryzae20
    3.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñến sự phát
    triển của nấm Bipolaris oryzaetrên môi trường PGA21
    3.5.4. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm lây nhiễm của nấm Bipolaris
    oryzaetrên cây lúa trong nhà lưới22
    3.5.5. Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng22
    3.5.6. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ23
    3.6. Công thức tính toán và xử lý số liệu26
    3.6.1. Công thức tính toán 26
    3.6.2. Xử lý số liệu 27
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
    4.1. Thành phần nấm bệnh và tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzaetrên
    một số mẫu hạt lúa giống 28
    4.1.1. Thành phần nấm bệnh trên một số mẫu hạt giống28
    4.1.2. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzaeShoem. trên một số mẫu hạt
    giống thu thập ñược 29
    4.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nuôi cấy của nấm Bipolaris oryzae31
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.2.1. Nghiên cứu sự phát triển của nấm Bipolaris oryzaetrên một số
    môi trường 31
    4.2.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát
    triển của nấm Bipolaris oryzaetrên môi trương PGA33
    4.3. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của nấm Bipolaris oryzaetrên
    một số giống lúa 34
    4.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm phát sinh gây hại của nấm Bipolaris oryzae
    trên cây lúa ngoài ñồng 37
    4.4.1. ðặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh trênlá37
    4.4.2. Tình hình gây hại của bệnh tiêm lửa trên hạt lúa thu hoạch vụ
    xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La40
    4.5. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh tiêm lửa trên hạt giống
    và trên cây lúa 42
    4.5.1. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh tiêm lửa trên hạt giống
    (Biện pháp xử lý hạt giống)42
    4.5.2. Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa bằng một số thuốc hóa
    học trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 201146
    4.5.3. Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa hại trên giống lúa Nhị
    ưu 63 bằng một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn
    La vụ xuân năm 2011 55
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ58
    5.1. Kết luận 58
    5.2. Kiến nghị 59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Các giống lúa dùng trong thí nghiệm 17
    Bảng 3.2. Các loại thuốc trừ nấm bệnh ñược dùng trong thí nghiệm 18
    Bảng 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm hại trên hạt
    giống lúa 28
    Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzaeShoem. trên một số mẫu hạt
    giống 30
    Bảng 4.3. Sự phát triển của nấm Bipolaris oryzaetrên một số môi trường
    nuôi cấy 31
    Bảng 4.4. Sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñếnsự phát triển của
    nấm Bipolaris oryzaetrên môi trường PGA 33
    Bảng 4.5. Mức ñộ phát triển của bệnh tiêm lửa do nấm Bipolaris oryzae
    gây ra trên một số giống lúa sau 7 ngày lây nhiễm 35
    Bảng 4.6. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ
    xuân chính vụ năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 37
    Bảng 4.7. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ
    xuân muộn năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La39
    Bảng 4.8. Tình hình nấm Bipolaris oryzaetrên hạt lúa thu hoạch vụ xuân
    năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 41
    Bảng 4.9. Kết quả xử lý bằng nước nóng 54oC và nướcmuối 15% phòng
    trừ nấm Bipolaris oryzaetrên hạt lúa giống Nếp 87 43
    Bảng 4.10. Kết quả xử lý hạt lúa giống Nếp 87 bằng một số thuốc hóa học 45
    Bảng 4.11. Khảo sát hiệu lực của thuốc Rovral 50WP phòng trừ bệnh tiêm
    lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 47
    Bảng 4.12. Khảo sát hiệu lực của thuốc Antracol 70WP phòng trừ bệnh
    tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 49
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    Bảng 4.13. Khảo sát hiệu lực của thuốc Tiltsuper 300ND phòng trừ bệnh
    tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 51
    Bảng 4.14. Khảo sát hiệu lực của thuốc TopsinM 70WPphòng trừ bệnh
    tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 53
    Bảng 4.15. Hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống lúa Nhị ưu 63
    bằng một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La vụ
    xuân năm 2011 55
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 4.1. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzaeShoem. trên một số mẫu hạt giống30
    Hình 4.2. Sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường
    nuôi cấy 32
    Hình 4.3. Sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñếnsự phát triển của
    nấm Bipolaris oryzaetrên môi trường PGA33
    Hình 4.4. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa
    vụ xuân chính vụ năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn,Sơn La38
    Hình 4.5. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa
    vụ xuân muộn năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 39
    Hình 4.6. Tình hình nấm Bipolaris oryzaetrên hạt lúa thu hoạch vụ xuân
    năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La41
    Hình 4.7. Kết quả xử lý bằng nước nóng 54
    o
    C và nước muối 15% phòng
    trừ nấm Bipolaris oryzaetrên hạt lúa giống Nếp 8743
    Hình 4.8. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Rovral 50WP phòng trừ
    bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 8748
    Hình 4.9. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Antracol 70WP phòng trừ
    bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 8750
    Hình 4.10. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Tiltsuper 300ND phòng
    trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 8752
    Hình 4.11. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Topsin M 70WP phòng
    trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 8754
    Hình 4.12. Hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống lúa Nhị ưu 63 bằng
    một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn Lavụ xuân
    năm 2011 56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Lý do chọn ñề tài
    Sản xuất nông nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển và ñã ñạt ñược
    những thành tựu to lớn về năng suất cũng như chất lượng nông sản. Trong sản
    xuất nông nghiệp, lúa là cây lương thực quan trọng nhất. Ngoài việc cung cấp
    lương thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, chúng ta ñã có gạo xuất khẩu,
    lượng gạo xuất khẩu của nước ta hàng năm bình quân ñạt từ 3.5 – 4.0 triệu
    tấn. Tuy vậy, năng suất lúa của chúng ta vẫn bấp bênh theo từng vụ, từng năm
    do ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai, dịch hại mà ñặc biệt là do các bệnh hại.
    Bệnh xuất hiện và gây hại không những trên cây lúaở tất cả các giai
    ñoạn sinh trưởng phát triển, ñặc biệt các vi sinh vật gây bệnh như: nấm, vi
    khuẩn, virus, tuyến trùng, viroids mà còn gây hại trên cả hạt giống. ðây là
    nguồn bệnh rất nguy hiểm vì chúng làm hạt mất sức nảy mầm, làm chết cây
    con hoặc cây con bị còi cọc dẫn ñến giảm mật ñộ câytrên ñồng ruộng.
    Theo Pearce (1998): Trong số các vi sinh vật gây bệnh và truyền qua
    hạt giống cây trồng nông nghiệp nói chung thì nấm chiếm 72%, vi khuẩn 9%,
    virus, viroids 19%, tuyến trùng 1%. Như vậy, trên cây lúa, các vi sinh vật gây
    bệnh và truyền qua hạt giống chủ yếu là nấm, trong ñó ñáng chú ý là các loại
    nấm: Pyricularia oryzae, Bipolaris oryzae, Fusarium moliniforme,
    Microdochium oryzae, Sarocladium oryzae, Ustilaginoidae virens, Alternaria
    padwickii. Hai loài vi khuẩn gây bệnh quan trọng và có khả năng truyền qua
    hạt giống lúa là: Xanthomonas oryzae, Pseudomonas glumae. Ở một số vùng
    trồng lúa ở nước ta, do ñiều kiện kinh tế còn khó khăn, kỹ thuật trồng trọt,
    trình ñộ thâm canh của nông dân thấp, ñất ít ñược cải tạo nên nghèo dinh
    dưỡng hay trồng nhiều giống lúa chất lượng cao ñã tạo ñiều kiện cho nấm
    Bipolaris oryzaephát sinh gây hại.
    Nấm Bipolaris oryzaegây bệnh tiêm lửa là một trong những nguyên
    nhân chính gây ra nạn ñói ở Ấn ðộ năm 1942, bệnh này ñã làm mất mùa 50 –
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    90% diện tích. Theo Rajdhandary và Shrestha, 1992, ở Nepal, thiệt hại do
    bệnh gây ra là 5 – 20%. Ở nước ta, nhiều vùng trungdu miền núi, ñất bạc màu
    do hàm lượng dinh dưỡng thấp, khô hạn nên nấm B.oryzaexuất hiện và gây
    hại khá nghiêm trọng, tuy nhiên việc ñi sâu nghiên cứu về loài nấm này ñến
    này chưa nhiều, ñặc biệt là sự gây hại trên hạt giống lúa.
    Sơn La là một tỉnh miền núi, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn
    nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, do ñiều kiện ñịa hình, ñất ñai,
    tập quán canh tác, trình ñộ thâm canh của người dân nên năng cây trồng nói
    chung và năng suất lúa của Sơn La nói riêng còn thấp. Bên cạnh ñó cây lúa ở
    Sơn La còn bị nhiễm nhiều loại sâu bệnh, nhưng người nông dân ở ñây chưa
    quan tâm ñến công tác bảo vệ thực vật.
    Xuất phát từ thực tế ñó, ñể góp phần vào việc nghiên cứu và phòng trừ
    nấm Bipolaris oryzaegây bệnh tiêm lửa trên lúa từ giai ñoạn hạt giống ñến
    giai ñoạn ngoài sản xuất, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu nấm Bipolaris oryzaeShoem. gây bệnh trên lúa và biện
    pháp phòng trừ vụ xuân 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Tìm hiểu thành phần nấm hại trên hạt giống, mức ñộphổ biến và tác
    hại của nấm Bipolaris oryzaeShoem. trên hạt giống lúa, trên cây lúa và biện
    pháp phòng trừ.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh thành phần nấm hại trên hạt giống lúa.
    - Xác ñịnh mức ñộ phổ biến của nấm Bipolaris oryzaetrên hạt giống.
    - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nuôi cấy nấm của Bipolaris oryzae.
    - Tìm hiểu khả năng lây nhiễm nhân tạo của nấm Bipolaris oryzaetrên
    một số giống lúa.
    - Tìm hiểu một số biện pháp phòng trừ nấm Bipolaris oryzaetrên hạt
    giống lúa và bệnh tiêm lửa trên cây lúa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
    Sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng
    còn nhiều hạn chế: do ñặc thù ở khu vực này chủ yếulà bà con các dân tộc
    thiểu số, trình ñộ thâm canh thấp, sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào
    nước trời do ñó năng suất thường thấp, chất lượng nông sản chưa cao. Bên
    cạnh ñó, người nông dân chưa chú ý nhiều ñến việc phòng trừ sâu bệnh cho
    cây trồng.
    Ở các tỉnh này, trên cây lúa nói riêng bên cạnh những bệnh thường gặp
    như: ðạo ôn, khô vằn, bạc lá có những bệnh phát sinh gây hại chủ yếu do
    cây lúa ñược chăm sóc kém, thiếu phân, thiếu nước như bệnh tiêm lửa
    Bipolaris oryzaeShoem. ðể giúp bà con nông dân có những hiểu biết trong
    phòng trừ bệnh tiêm lửa, càn thiết phải có sự tìm hiểu về ñặc ñiểm, sự phát
    sinh gây hại của nấm gây bệnh trên cây lúa, trên hạt giống và các biện pháp
    phòng trừ bệnh có hiệu quả.
    2.2 Những nghiên cứu về thành phần bệnh hại trên hạt giống lúa
    2.2.1 Những nghiên cứu trong nước
    Ở nước ta, bệnh hại hạt giống nói chung và bệnh hại hạt giống lúa nói
    riêng chưa ñược ñi sâu nghiên cứu; những năm trước ñây chúng ta chỉ ñi sâu
    nghiên cứu bệnh hại cây lúa ở các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển ngoài
    ñồng ruộng. Trong những năm gần ñây, ñược sự quan tài trợ của tổ chức
    UNDP, sự ñầu tư của chính phủ, sự giúp ñỡ của Viện bệnh hại hạt giống của
    ðan Mạch và sự quan tâm của một số cơ sở nghiên cứutrong nước như: Viện
    Bảo vệ thực vật, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội .chúng ta ñã triển khai
    nghiên cứu và bước ñầu thu ñược một số kết quả: phân lập ñược thành phần
    một số loại nấm, vi khuẩn trên các mẫu hạt giống lúa, ngô, rau
    Theo Trần ðình Nhật Dũng, kết quả bước ñầu về kiểmtra bệnh hạt
    giống trên 88 mẫu hạt giống lúa thu thập tại hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Thái
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa, Lạng Sơn phát hiện thấy tất cả các mẫu ñều bị
    nhiễm nấm, ñiển hình là các loài: Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii,
    Microdochium oryzae, Fusarium moliniforme, Sarocladium oryzae, Trong
    ñó các mẫu bị nhiễm nấm Bipolaris oryzaechiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ mẫu
    nhiễm trung bình 79,5%, tỷ lệ hạt bị nhiễm bệnh là 5,9%.
    Cũng theo Trần ðình Nhật Dũng và ctv cho biết: 300mẫu kiểm tra
    trong hai vụ ñông xuân 1995 – 1996 và 1996 – 1997 cho hơn 3000 tấn lúa
    giống ñã phát hiện ñược 7 loài nấm bệnh, trong ñó có 4 loài tìm thấy phổ biến
    trên các mẫu là: Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Microdochium oryzae
    và Fusarium moliniforme.
    Kết quả kiểm tra nấm bệnh trên một số lô hạt giốnglúa nhập khẩu và
    sản xuất tại một số tỉnh ven biển phía Bắc và duyênhải miền Trung cho thấy:
    Tỷ lệ nhiễm bệnh ở tất cả các lô hạt giống ñều rất cao, trung bình từ 11,6 -
    51,6% số hạt, trong ñó cao nhất là lô hạt sản xuất ở Quảng Ninh (51,6%),
    Thanh Hóa (41,3%), Thái Bình (37,2%) Các giống bị nhiễm bệnh với tỷ lệ
    cao: Mộc Tuyền (47,7%), các giống lúa thuần Trung Quốc bị nhiễm với tỷ lệ
    34,2%,
    Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuất, 1998 – 1999, trên hạt giống
    lúa ở miền Bắc ñã xác ñịnh ñược 5 loại nấm gây hại: Bipolaris oryzae,
    Alternaria padwickii, Microdochium oryzae, Fusarium moliniformevà
    Rhizoctonia solani. Trên các giống lúa Trung Quốc thu ñược 5 loại: Bipolaris
    oryzae, Alternaria padwickii, Microdochium oryzae, Fusarium moliniforme,
    và Sarocladium oryzae.
    ðánh giá mức ñộ nhiễm nấm trên một số lô hạt giốnglúa ñược sản xuất
    ở Việt Nam, tác giả Phạm Thị Thoa, 1996, cho biết: Mức ñộ nhiễm nấm trên
    hạt giống lúa ở Việt Nam khá cao: 96% số mẫu kiểm tra bị nhiễm nấm
    Alternaria padwickii, 87% mẫu kiểm tra bị nhiễm nấm Bipolaris oryzae, 52%


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    i.Tài liệu tiếng Việt
    1.Cục bảo vệ thực vật, 1997, Phương pháp ñiều tra phát hiện sâu bệnh hại
    cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    2.Trần ðình Nhật Dũng, 1995, “Kết quả bước ñầu về kiểm tra sức khỏe hạt
    giống”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, tr 4-5.
    3.Trần ðình Nhật Dũng, 1996, “Tình hình về bệnh hạtgiống và phương
    hướng kiểm tra bệnh hạt giống ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học công
    nghệ và quản lý kinh tế, tr 23-25.
    4.Trần ðình Nhật Dũng, 1996, “Kết quả ñiều tra nguồn bệnh ở hạt giống lúa
    vụ ñông xuân 1995 – 1996 tại một số tỉnh ven biển”, Tạp chí Kết quả
    khảo kiểm nghiệm giống cây trồng, tr 56 – 58.
    5.Trần ðình Nhật Dũng, Phạm Thị Thoa, Nguyễn Thị Hoa, 1998, “Kết quả
    kiểm tra nấm bệnh truyền qua hạt giống lúa ở một sốtỉnh phía Bắc và
    Duyên hải miền Trung năm 1996 – 1997”, Trung tâm khảo kiểm nghiệm
    giống cây trồng Trung ương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6.Trần ðình Nhật Dũng, Phạm Thị Thoa, Nguyễn Thị Hoa, 1999, “Kết quả
    nghiên cứu bước ñầu về bệnh hạt giống của một số giống lúa nhập khẩu
    và sản xuất tại các tỉnh vên biển phía Bắc và Duyênhải miền Trung”, Kết
    quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng tập 1, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    7.Trần Thị Hưng, 2002, ðiều tra thành phần nấm hại trên hạt giống lúa Q5
    và Khang dân, khải sát một số biện pháp xử lý hạt giống phòng trừ bệnh
    trong phòng thí nghiệm, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    8.Trần Thị Hưng, Nguyễn ðức Huy, Trần Nhật Dũng, 2003, “Kết quả kiểm
    tra nấm bệnh trên một số mẫu hạt giống lúa sản xuấttại nông hộ ở Hải
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    61
    Dương và Nam ðịnh”, Kết quả khảo kiểm nghiệm giống cây trồng 2002,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    9.Bùi Thị Khơi, 2002, Thành phần nấm và vi khuẩn trên hạt một số giống lúa
    chính năm 2001 – 2002 vùng ñồng bằng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ
    nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    10.Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 1998, Giáo trình Bệnh cây Nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    11.Olga Kongsdal, Phạm Thị Thoa, 1999, “ðánh giá mức ñộ nhiễm bệnh nấm
    trên hạt giống lúa ở Việt Nam”, Kết quả khảo kiểm nghiệm giống cây
    trồng tập 2, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    12.Phạm Chí Thành, 1998, Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    13.Phạm Thị Thoa, Trần Thị Hưng, Nguyễn ðức Huy, Trần ðình Nhật Dũng,
    2002, “Một số kết quả kiểm tra nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2003”, Kết
    quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm năm 2001, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    14.Nguyễn Văn Tuất, 2000, “Kết quả nghiên cứu bệnh trên hạt giống lúa
    trong giai ñoạn chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ở miền Bắc Việt Nam 1998
    – 1999”, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1995 – 2000,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    15.Hoàng Thu Trang, 2000, Tìm hiểu một số loài nấm gây bệnh tồn tại trên hạt
    giống lúa lai, Báo cáo tốt nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp HàNội.
    I. Tài liệu tiếng Anh
    16.Abo, M.E. Sy, A.A, 1998, “Rice virus diseases”, Seed pathology and
    microbiology 10, pp1.
    17.Agrwal P.C., M.N. Carmen, S.B. Mathur, 1989, Seedborne diseases and
    seed health testing of rice”, CAB Interational Mycological Institute,
    Issued November.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    62
    18.Alich D., A.V. Rao, 1986, Managerment of seedborne Drechslera oryzae
    of rice with plant extracts”, Int. Rice Res, New sl, pp 11-19.
    19.Aulakh K.S., S.B. Mathur, P. Neergaard, 1974, “Seed health testing of rice
    and comparison of field incidence with labotary counts of Drechslera
    oryzae”, Reprinted from seed Sci. & Technol. 2, pp 393-398.
    20.Aulakh K.S., S.B. Mathur, P. Neergaard, 1974, “Comparison of seedborne
    infection of Drechslera oryzae as recorded on Blotter and in soil”,
    Institute of Seed Pathology, Copenhagen.
    21. Benoit M.A., S.B. Mathur, 1970, “Identificatin of Species of Curvularia
    on Rice Seed”, Institute of Seed Pathology, Copenhagen.
    22. CABI, 2000, Crop Protection Compedium, CAB International.
    23. Carreres R., R, Ballesteros, J.B. Sendra, 1993,“Rice diseases in the region
    of Valencia of Methologies for testing variaties resistance”, Cahier
    Options Mediterraneennes, vol, 15, n
    o
    3,pp 155 – 400.
    24. Cheeran A., J. S. Rạ, 1996, “Effect of Seed treatment on the germination
    of rice seed effected by Trichononis padwickii”, Agricultural research
    Journal, Kerala, pp 57-59.
    25. Chidambaram P., S. B. Mathur, P. Neergaard, 1973, “Identification of
    Seedborne Drechslera species”, Reprinted from FRI ESIA 10, pp. 165-207.
    26. Denis C. McGee, 1995, “Advance in seed treatment techlonogy”, Paper
    presented at ASIAN SEED 95 New Delhi, India, September, 1995,
    Unedited, pp. 27-28.
    27. International Rice Research Institute, 2000, “Rice genetic resources
    conversation, safe delivery and use GC4 seed healthtesting services”,
    Project summary and hightlights 2000.
    28.Islam M.Sh., Q.S.A. Jahan, K. Bunnarith, S. Viang kem, 2000, “Varieties
    under different conditions”, Bot. bull, Acad, sin, 41, pp. 293-297.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    63
    29. Jeffs K. A., R. J. Tuppen , 1986, “Application of pesticides to seeds”,
    Pages 17 – 45 in seed treatment, Bristish Crop Protection Council, UK.
    30. Kang C. S., P. Neergaard, S. B. Mathur, 1972, “Seed health testing of rice,
    IV, Detection of seedborne Fungi on Blooter under different incubation
    conditions of lights and temperature”, Institute of Seed pathology,
    Copenhagen.
    31. Lange L., P. Tien, J. Begtrup, 1983, “ The Potential of ELISA and ISEM in
    seed health testing”, Reprinted from Seed Sci & Tecnol. 11, pp 477 – 490.
    32. Lawrence E. Datnoff anf Richard S. Lentini, 2—3, “Brown spot in Fliride
    rice”, University of Florida.
    33. Mathur S. B., K. Olga, 2000, Common Laboratory Seed health testing
    Methods for detecting fungi, Institute of Seed Pathology, Copenhagen.
    34. Mew T.V., J. K. Misra, 1994, A manual of rice seed health testing,
    Internatinonal Rice Research Institute, Banos, Laguna, Philippine, pp. 25
    – 61, pp. 75 – 99.
    35. Motetti M., M. L. Giudici, B. Villa, 2000, « Rice Akiochi – Brown spot
    diseases in Italy : Agronomic and chemical control”, Cahier options
    Maditerraneennes, vol. 15, n
    o
    3, pp. 22-25.
    36. OU S.H, 1985, Rice diseases, CAB, Kew.
    37. Padwick G.W., 1950, Manual of rice diseases, Common weath
    mycological Institute, Kew, England.
    38. Peare D.A., 1998, “PCR as a toll for investigation of seed borne diseases”,
    Division of Terrestrial and Feshwater Life sciences, Bristish Antarctic
    Survey, Highcross, Application of PRC in Mycology, CAB International.
    39. Thoa P. T., 2003, Seed health and seed quality of rice grown in Nghe An
    province of Northern Viet Nam, <.Sc. Thesis. March, Institute of Seed
    Pathilogy Denmark, Copenhagen.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...