Thạc Sĩ Nghiên cứu mức thụ hưởng các ấn phẩm báo chí trên địa bàn nông thôn tỉnh bắc ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỨC THỤ HƯỞNG CÁC ẤN PHẨM BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH

    Mục lục
    Lời cam ñoan 1
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    Phần I: ðặt vấn ñề
    Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
    Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu chung
    Mục tiêu cụ thể
    ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu
    Câu hỏi nghiên cứu
    Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn
    Cơ sở lý luận
    Một số khái niệm có liên quan
    Mức thụ hưởng ấn phẩm báo chí
    Các tiêu chí ñánh giá mức ñộ thụ hưởng ấn phẩm báo chí
    Các yếu tố ảnh hướng ñến mức thụ hưởng các ấn phẩm báo chí
    Cơ sở thực tiễn
    Tình hình phát triển các cơ quan truyền thông, các ấn phẩm báo
    chí trên thế giới và Việt Nam
    Chủ trương, chính sách của ðảng và nhà nước về quảnlý báo
    chí, phát triển báo chí nói chung, báo in nói riêng
    Tình hình phát hành báo trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh
    Kinh nghiệm trong tăng lượng phát hành, nâng cao mức hưởng
    thụ các ấn phẩm báo chí
    Các nghiên cứu có liên quan
    Phần 3: ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp
    nghiên cứu
    ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu
    ðặc ñiểm tự nhiên
    ðặc ñiểm kinh tế xã hội
    ðặc ñiểm khu vực nông thôn Bắc Ninh liên quan ñến mức thụ
    hưởng ấn phẩm báo chí
    Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp thu thập số liệu
    Phương pháp phân tích
    Các nội dung và chỉ tiêu phân tích
    Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
    Tổng quan về hệ thống ấn phẩm báo chí và thực trạngcơ sở
    hạ tầng phục vụ phát hành báo ở Bắc Ninh
    Lịch sử hệ thống ấn phẩm báo chí ở Bắc Ninh
    ðối tượng ñộc giả
    Tình hình quản lý về ấn phẩm báo chí ở Bắc Ninh
    Quy trình và các ñơn vị liên quan trong xuất bản vàphát hành
    ấn phẩm báo chí
    Thực trạng hạ tầng phục vụ phát hành báo trên ñịa bàn Bắc
    Ninh
    Phương thức phát hành báo
    Thực trạng mức thụ hưởng ấn phẩm báo chí
    Các loại báo, tạp chí, khuôn khổ, số trang số kỳ phát hành
    Số lượng báo phát hành trên ñịa bàn
    Khả năng tiếp cận của ñộc giả với ấn phẩm báo chí
    ðánh giá mức ñộ tiếp cận của ñộc giả với ấn phẩm báo chí
    ðánh giá mức ñộ hữu ích/quan tâm và sự hài lòng củañộc giả
    Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hưởng thụ ấn phẩm báochí
    Tính thời sự, tính hấp dẫn của ấn phẩm báo chí
    Mức ñộ phát triển của các phương tiện truyền thông khác
    Các yếu tố khác
    Các giải pháp tăng cường mức hưởng thụ ấn phẩm báo chí
    Các ñịnh hướng chung
    Dự báo các xu hướng
    Các giải pháp phát triển hệ thống phát hành
    Các giải pháp nâng cao số lượng, chất lượng nội dung hình
    thức các tờ báo
    Các giải pháp về tài chính
    Phần 5: Kết luận và kiến nghị
    Kết luận
    Kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Thống kê cơ sở vật chất chủ yếu của mạng lưới bưu ñiện Bắc
    Ninh
    26
    2.2 Thống kê số ñiểm thư viện và số sách trong lướithư viện Bắc
    Ninh
    26
    3.1 Dân số trung bình phân theo giới tính và khu vực thành thị,
    nông thôn (2005-2010)
    33
    3.2 Sö dông ®Êt ®ai cña tØnh B¾c Ninh (2005-2010) 34
    4.1 Cơ sở vật chất chủ yếu của mạng lưới bưu ñiện Bắc Ninh 46
    4.2 Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý về hệ thống phát
    hành báo chí của Bắc Ninh
    49
    4.3 Kết quả khảo sát phát hành báo ðảng 54
    4.4 Số lượng báo ðảng bộ tỉnh bình quân/người/năm vùng ñồng
    bằng bắc bộ
    55
    4.5 Kết quả khảo sát phát hành các báo bảo vệ pháp luật 56
    4.6 Kết quả khảo sát phát hành các báo dành cho lứatuổi trẻ 57
    4.7 Kết quả khảo sát phát hành các báo dành cho người cao tuổi 58
    4.8 Kết quả khảo sát phát hành báo ngành, lĩnh vực59
    4.9 Kết quả khảo sát phát hành báo theo nhóm ñộc giả 61
    4.10 Số lượng phát hành bình quân ñầu người một số loại báo theo
    ñịa bàn
    63
    4.11 Tổng số lượng các loại báo ñược ñặt mua giai ñoạn 2005- 65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    8
    2010
    4.12 Thu nhập bình quân ñầu người qua các năm 67
    4.13 Giá bán của một số ấn phẩm báo chí giai ñoạn 2005-2010 68
    4.14 Tổng số tiền ñộc giả ñặt mua báo qua các năm 69
    4.15 Kết quả khảo sát sự phù hợp về giá thành của các ấn phẩm
    báo chí với thu nhập của người ñọc
    70
    4.16 Kết quả khảo tần suất sử dụng các ấn phẩm báo chí 72
    4.17 Kết quả khảo sát về thời gian dành cho ñọc báo74
    4.18 Kết quả khảo sát mức ñộ thường xuyên sử dụng các ấn phẩm 75
    4.19 Ý kiến của ñộc giả về thông tin của các ấn phẩm báo chí 75
    4.20 Ý kiến của ñộc giả về nội dung và hình thức các ấn phẩm báo
    chí
    76
    4.21 Ý kiến của ñộc giả về nội dung thông tin 78
    4.22 Kết quả khảo sát tính thời sự và hấp dẫn của các ấn phẩm báo
    chí với người
    81
    4.23 Thống kê số thuê bao ñiện thoại và Internet của tỉnh Bắc Ninh 82
    4.24 Thống kê hệ thống phát thanh và truyền hình của tỉnh Bắc
    Ninh
    84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    9
    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    1 Hình 1. Những hợp phần cơ bản của nông thôn 15
    2 Hình 2. Bản ñồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 33
    3 Hình 3. Internet ñang trở thành phương tiện thôngtin ñược sử
    dụng phổ biến nhất tại Việt Nam
    86
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    10
    Phần I. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
    Trong những năm qua, công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi
    xướng và l1nh đạo đ1 đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Nhờ có đường
    lối đổi mới đúng đắn được hiện thực hóa trong tổ chức thực hiện, Đảng ta đ1
    đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-x1 hội,tiếp tục đẩy mạnh sự
    nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước đi lên thực hiện mục tiêu
    “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Cùng với sự nghiệp
    chung đó, báo chí nước ta đ1 có những đóng góp tíchcực, đồng thời bản thân
    báo chí cũng có bước phát triển vượt bậc trên nhiềuphương diện. Song mặt
    cơ bản, quan trọng nhất là tiến bộ về chất lượng thông tin, ngôn luận và mở
    rộng diễn đàn đến đông đảo các tầng lớp nhân dân, góp phần tăng cường ổn
    định chính trị, tạo ra bầu không khí dân chủ, cởi mở trong x1 hội, mở rộng
    quan hệ hữu nghị hợp tác với bạn bè trên thế giới, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
    toàn diện ở từng địa phương và cả nước.
    Báo chí nước ta đ1 đảm bảo định hướng chính trị đúng đắn và xu
    hướng lành mạnh trong dư luận x1 hội, tích cực tuyên truyền đường lối chính
    sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, ra sức ủnghộ cái mới, khuyến
    khích những nhân tố tích cực, hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống tham
    nhũng và các hiện tượng tiêu cực khác, đưa ra ánh sáng nhiều vụ việc được
    dư luận đồng tình, góp phần xây dựng và chỉnh đốn Đảng, củng cố lòng tin
    của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Bên cạnh đó, báochí cũng góp phần
    nâng cao dân trí, bảo vệ lợi ích của dân tộc, bảo vệ chế độ XHCN, chống bất
    công sai trái và những luận điệu thù địch “diễn biến hòa bình”.
    Tuy nhiên, cùng với mặt mạnh, tiến bộ là chủ yếu cũng phải thừa nhận
    báo chí trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế nhất định. Thông tin tuy
    đa dạng, nhiều chiều, phong phú hơn trước nhưng tính chiến đấu nhìn chung
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    11
    chưa cao, chưa phản ánh đầy đủ, kịp thời thực tiễn cách mạng sôi động,
    muôn màu, muôn vẻ. Nhiều vấn đề thời sự nóng hổi, bức xúc nhưng chưa kịp
    thời phát hiện, cắt nghĩa và đề xuất phương hướng, giải pháp. Nghị luận chưa
    sắc bén, nhiều khi chậm, làm giảm tác dụng định hướng dư luận x1 hội. Một
    số ít trường hợp còn để lọt thông tin độc hại, ảnh hưởng đến bản sắc văn hóa
    dân tộc. Trong đấu tranh chống tiêu cực, còn có những vụ việc thông tin
    thiếu chính xác. Bên cạnh đó đ1 xuất hiện những biểu hiện “thương mại hóa”
    ở một số cơ quan báo chí, một số nhà báo chạy theo lợi ích riêng, cá biệt còn
    bao che chạy tội cho bọn x1 hội đen, “uốn cong” ngòi bút, đánh mất tiêu
    chuẩn đạo đức người làm báo.
    ðặc biệt sự tiếp cận thông tin còn chênh lệch lớn giữa thành thị và
    nông thôn. Khu vực nông thôn với ñặc ñiểm ñịa bàn rộng lớn, lực lượng
    ñông ñảo nhưng kinh tế xã hội nông thôn phát triểnchậm, cơ sở hạ tầng
    kém, thu nhập bình quân thấp, trình ñộ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật
    thấp Mặc dù vấn ñề nông nghiệp, nông dân, nông thônñược ðảng ta xác
    ñịnh là vấn ñề có tầm chiến lược ñặc biệt quan trọng, dành nhiều sự quan
    tâm tạo ñiều kiện phát triển. Song việc tiếp cận thông tin nói chung, tiếp cận
    các ấn phẩm báo chí nói riêng ở khu vực nông thôn còn rất hạn chế. Các ấn
    phẩm ñến tay ñộc giả khu vực nông thôn chậm hơn, íthơn, khó tìm hơn khu
    vực thành thị
    Có nhiều nguyên nhân của tình trạng trên. Song một trong những
    nguyên nhân chủ yếu là do chưa thường xuyên coi trọng phát triển đi đôi với
    quản lý tốt hệ thống báo chí, chưa quan tâm ủỳng mức và cú giải phỏp phự
    hợp ủối với cụng tỏc phỏt hành bỏo ở khu vực nụng thụn, xa trung tõm.
    Trước bối cảnh đất nước và quốc tế có nhiều biến đổi mau lẹ, phức tạp,
    thời cơ và thách thức đan xen, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- công
    nghệ thông tin, nhu cầu thông tin tăng không ngừng và ngày càng đa dạng
    của nhân dân, trong một nền dân chủ ngày càng mở rộng và kinh tế thị
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    12
    trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, với nhiều thử thách khắc nghiệt thì việc
    tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của báo chí là
    một tất yếu khách quan. Đây vừa là nhiệm vụ cơ bản,lâu dài, vừa là nhiệm
    vụ bức thiết trước mắt đặt ra với các cấp quản lý, mỗi cơ quan và đội ngũ làm
    báo gắn bó với nghề. Bởi vậy, việc nghiên cứu, tổ chức thực hiện nhiệm vụ
    trên nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa, từng bước đi lên thực hiện mục tiêu “Dân giàu,nước mạnh, dân chủ,
    công bằng, văn minh” là một đề tài thiết thực, cần được quan tâm.
    Với ý nghĩa ấy, tôi nhận thấy việc chọn và viết luận văn tốt nghiệp về
    đề tài nghiờn cứu “Mức thụ hưởng cỏc ấn phẩm bỏo chớ trờn ủịa bàn
    nụng thụn tỉnh Bắc Ninh” là cần thiết và cú ý nghĩa thực tiễn.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu “Mức thụ hưởng các ấn phẩm báo chí trên ñịa bàn nông
    thôn tỉnh Bắc Ninh” thời gian qua, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, nhận
    ñịnh xu hướng tiếp cận thông tin trong thời gian tới, ñề xuất giải pháp nhằm
    nâng cao mức thụ hưởng ấn phẩm báo chí trong ñời sống xã hội.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá các vấn ñề lý luận và thực tiễn về mức ñộ thụ
    hưởng ấn phẩm báo chí
    - Nghiên cứu thực trạng mức ñộ thụ hưởng ấn phẩm báo chí trên ñịa
    bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh.
    - ðánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới mức thụ hưởng ấn phẩm báo chí
    ñịa bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh.
    - ðề xuất các giải pháp nâng cao mức thụ hưởng ấn phẩm báo chí trên
    ñịa bàn Bắc Ninh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    13
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài nghiên cứu mức thụ hưởng các ấn phẩm báo chítrên ñịa bàn
    nông thôn tỉnh Bắc Ninh.
    ðối tượng nghiên cứu là các ấn phẩm báo chí, hệ thống phát hành ấn
    phẩm báo chí và ñộc giả (người ñọc báo) trên ñịa bàn nông thôn tỉnh Bắc
    Ninh.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu mức thụ hưởng cácấn phẩm báo
    chí trên ñịa bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, phân tích sự ảnh
    hưởng của các loại hình truyền thông khác ñối với báo in, nhận ñịnh xu
    hướng tiếp cận thông tin trong thời gian tới, ñề xuất giải pháp ñể báo in thực
    hiện ngày càng tốt hơn vai trò của mình trong ñời sống xã hội.
    - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh
    - Phạm vi về thời gian: Số liệu khảo sát từ năm 2005-2010, giải pháp
    phát triển những năm tiếp theo.
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    i. Ở Bắc Ninh báo in phát triển ở mức ñộ nào, hệ thốngphát
    hành báo chí hoạt ñộng như thế nào, số lượng phát hành,
    mức ñộ thụ hưởng ấn phẩm báo chí trên ñịa bàn nông thôn
    tỉnh Bắc Ninh là bao nhiêu?
    ii. Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến mức ñộ thụ hưởng ấn phẩm
    báo chí trên ñịa bàn nông thôn Bắc Ninh?
    iii. Cần có các giải pháp và kiến nghị cụ thể nào ñể nâng cao
    mức hưởng thụ các ấn phẩm báo chí?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    14
    Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
    2.1.1.1 Báo chí và truyền thông ñại chúng
    Báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - giấy), nói một
    cách khái quát là những xuất bản phẩm ñịnh kỳ. Nhưng cũng ñể chỉ cả các
    loại hình truyền thông khác như ñài phát thanh, ñàitruyền hình. ðịnh nghĩa
    này cũng áp dụng ñược cho một tạp chí liên tục xuấtbản trên Web.
    Báo chí kênh quan trọng nhất của truyền thông ñại chúng
    Khi nói ñến truyền thông ñại chúng thì người ta thường nghĩ ngay ñến
    báo chí. Ngược lại khi nói ñến báo chí thì người tathường gắn trọn vẹn cho
    nó là truyền thông ñại chúng. Tuy nhiên truyền thông ñại chúng và báo chí
    không phải là một. ðã có rất nhiều nhà khoa học chuyên sâu nghiên cứu,
    phân tích làm rõ về truyền thông ñại chúng và báo chí.
    Theo nhà khoa học thông tin Gahapd Maletezke thì “Thông tin ñại
    chúng là một hình thức thông tin mà trong ñó những thông ñiệp là công khai
    (nghĩa là không giới hạn ñối tượng trực tiếp nhận) ñược chuyển tới công
    chúng gián tiếp qua những phương tiện kỹ thuật (có khoảng cách không gian
    và thời gian giữa các ñối tượng tham gia thông tin và ñơn phương) tức
    không có sự thay ñổi vai trò giữa người thông tin và người nhận thông tin”.
    Theo giáo sư Tạ Ngọc Tấn “Truyền thông là sự trao ñổi thông ñiệp
    giữa các thành viên hay các nhóm người trong xã hộinhằm ñạt ñược sự hiểu
    biết lẫn nhau”.
    Truyền thông là một hiện tượng xã hội xuất hiện sớmcùng với lịch sử
    phát triển của xã hội loài người, nó vừa là sản phẩm, vừa là ñộng lực kích
    thích sự phát triển của xã hội và nhu cầu của con người. Sản phẩm truyền
    thông là tiêu chí ñánh giá quá trình phát triển củacon người và xã hội. Qua
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    15
    quá trình thực hiện truyền thông các nhà nghiên cứuñã phân chia truyền
    thông ra làm nhiều loại hình truyền thông, trong ñócó truyền thông trực tiếp,
    truyền thông gián tiếp; truyền thông ngoại biên, truyền thông nội biên;
    truyền thông một-một, truyền thông một và một nhóm người; truyền thông
    ñại chúng . Truyền thông ñại chúng có mối quan hệ trực tiếp ñến báo chí và
    hoạt ñộng báo chí.
    Truyền thông ñại chúng là tổ hợp các kênh truyền thông, hướng tác
    ñộng vào ñông ñảo công chúng nhằm lôi kéo, tập hợp ñể giáo dục, thuyết
    phục và tổ chức ñông ñảo công chúng, nhân dân tham gia giải quyết các vấn
    ñề kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng thời gian. Hay nói cách khác: Truyền
    thông ñại chúng là hoạt ñộng giao tiếp xã hội rộng rãi thông qua phương tiện
    thông tin ñại chúng. Thực chất của truyền thông ñạichúng là một phương
    thức biểu hiện mới của hoạt ñộng viễn thông trong xã hội. Truyền thông ñại
    chúng ñáp ứng và thỏa mãn nhu cầu giao tiếp mang tính phổ biến tạo ra hiệu
    quả và quy mô ở phạm vi xã hội rộng lớn. ðể thực hiện ñược hiệu quả
    truyền thông, truyền thông ñại chúng phải thông quacác phương tiện, khoa
    học công nghệ phát triển thì các phương tiện truyềnthông càng hiện ñại hơn,
    bảo ñảm cho hiệu quả của truyền thông ñại chúng ngày càng cao. Bởi vì
    thông tin thông qua các phương tiện tác ñộng vào ý thức xã hội, hình thành
    những tri thức, thái ñộ mới hay thay ñổi nhận thức thái ñộ cũ. Sự thay ñổi ý
    thức xã hội sẽ dẫn ñến hành vi xã hội và tạo ra hiệu quả xã hội.
    Tuy nhiên hiệu quả của truyền thông ñại chúng khônghoàn toàn phụ
    thuộc vào phương tiện truyền thông thô sơ hay hiện ñại, phương tiện truyền
    thông chỉ là ñiều kiện ñể nâng cao hiệu quả truyền thông mà thôi. ðiều cốt
    lõi của hiệu quả truyền thông phụ thuộc vào sự tiếpnhận thông tin của
    công chúng.Công chúng quyết ñịnh sức mạnh và hiệu quả của truyền thông
    ñại chúng. Quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng phụ thuộc vào nhiều
    yếu tố như trình ñộ hiểu biết, khả năng, quan ñiểm chính trị xã hội của công

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1
    Ban Tư tưởng và Văn hoá Trung ương – Bộ Văn hoá Thông tin, Hội
    Nhà Báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22 CT/TW của
    Bộ Chính trị (Khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia
    2
    Ban Tư tưởng và Văn hoá Trung ương (2000), Lịch sử báo ðảng bộ
    các tỉnh và thành phố - NXB Chính trị quốc gia
    3
    Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương – Hội Nhà Báo Việt Nam (2004),
    Tư tưởng hồ Chí Minh về báo chí cách mạng – NXB Chính trị Quốc
    gia
    4 Báo Bắc Ninh (2008), Quy trình xuất bản báo 5 kỳ/tuần
    5
    Bộ Chính trị (2006) Thông báo số 41 TB/TW về một số biện pháp tăng
    cường lãnh ñạo quản lý báo chí
    6
    Bộ Chính trị (khoá VIII) (1997), Chỉ thị 22 của Bộ Chính trị về tiếp tục
    ñổi mới và tăng cường lãnh ñạo, quản lý báo chí xuất bản
    7
    Bộ Chính trị khoá IX (2004) Thông báo kết luận 162 TB/TW về một số
    biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay
    8
    Các bài giảng, tài liệu, sách tham khảo của các giảng viên khoa
    Kinh tế và phát triển nông thôn trường ðại học Nôngnghiệp Hà
    Nội
    9 E.P. Prôkhôrôp (2004), Cơ sở lý luận của báo chí, Tập II, NXB Thông tin.
    10
    Hoàng Phê (chủ biên) 2006, Từ ñiển Tiếng Việt,NXB ðà Nẵng – Trung tâm
    Từ ñiển học.
    11
    Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2006). Những vấn ñề lý luận chính
    trị và truyền thông – nhận thức và vận dụng,NXB Chính trị Quốc gia
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    109
    12
    Mác.Ăng Ghen, Lê nin, Hồ Chí Minh bàn về báo chí xuất bản (2004)
    Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
    13
    Mục lục báo chí trong nước ngành bưu ñiện phát hành6 tháng ñầu năm
    2005,- Tổng công ty bưu chính Việt Nam
    14
    Mục lục báo chí trong nước ngành bưu ñiện phát hành6 tháng ñầu năm
    2011,- Tổng công ty bưu chính Việt Nam
    15
    Nguyễn Bá Sinh (2007), Nâng cao tính hấp dẫn của báo ðảng ñịa
    phương- Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị- Hành chínhquốc gia
    16 Nguyễn Văn Dững (2000), Tác phẩm báo chí- NXB lý luận chính trị
    17
    Những quy ñịnh mới của Chính phủ về phát triển nguồn nhân lực thời kỳ
    hội nhập (2008)- NXB Chính trị Quốc gia
    18
    Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh (các năm 2008- 2010)– Cục thống kê
    Tỉnh Bắc Ninh.
    19 Quốc hội (1990), Luật Báo chí- NXB Chính trị Quốc gia
    20
    Quốc hội (1999), Luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều về Luật Báo chí-
    NXB Chính trị Quốc gia
    21 Quốc hội (2004), Luật Xuất bản- Cổng thông tin ñiện tử Chính phủ
    22
    Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận ñến thực tiễn báo chí– NXB Văn hoá –
    Thông tin
    23 Từ ñiển Bách khoa Việt Nam 2(2002) - NXB Từ ñiển Bách khoa
    24 Văn kiện các ðại hội VI, VII, VIII, IX, X của ðảng
    25
    Văn kiện ðại Hội ðảng bộ Tỉnh Bắc Ninh lần thứ 18, nhiệm kỳ 2010 -
    2015
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...