Thạc Sĩ Nghiên cứu mức protein và lyzin trong khẩu phần thức ăn nuôi gà lai M13 Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cậ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu mức protein và lyzin trong khẩu phần thức ăn nuôi gà lai M13 Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn .ii
    Mục lục .iii
    Danh mục bảng iv
    Danh mục hình v
    Danh mục các chữ viết tắt .vii
    1 Mở đầu i
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu của đề tài .2
    1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
    2 tổng quan tài liệu .3
    2.1 Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng .3
    2.2.2 Chức năng sinh học của protein 8
    2.2.3 Phân loại protein 9
    2.2.4 Tiêu hoá và hấp thu protein trong gia cầm 10
    2.2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng protein 11
    2.2.6 Nhu cầu protein cho gia cầm .12
    2.3 Axít amin trong dinh dưỡng gia cầm .17
    2.3.1 Khái niệm về axít amin .17
    2.3.2 Phân loại axít amin 17
    2.3.3 Nhu cầu về axít amin của gia cầm 18
    2.3.5 axít amin tổng hợp trong chăn nuôi gia cầm 26
    2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28
    2.4.1 Các kết quả nghiên cứu trên gà broiler .28
    2.4.2 Các kết quả nghiên cứu trên gà xương đen, thịt đen .31
    3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 38
    3.1 Đối tượng, Vật liệu nghiên cứu 38
    3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .38
    3.3 Nội dung nghiên cứu 38
    3.4 phương pháp nghiên cứu 38
    3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38
    3.4.2 Phương pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm
    40
    3.4.3 Kết quả phân tích thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm .41
    3.4.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 43
    3.5 Phương pháp xử lý số liệu 46
    4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 47
    4.1 Tỷ lệ nuôi sống .47
    4.2 Khối lượng cơ thể của gà M13 .49
    4.3 Sinh trưởng tuyệt đối của gà M13 56
    4.4 Sinh trưởng tương đối của gà M13 .60
    4.5 Lượng thức ăn thu nhận của gà M13 .62
    4.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà M13 .64
    4.7 Hiệu quả sử dụng protein của gà M13 .69
    4.8 Hiệu quả sử dụng lyzin của gà M13 72
    4.9 Tiêu tốn năng lượng cho một kg tăng khối lượng cơ thể .75
    4.10 Chi phớthức ăn/kg tăng khối lượng cơthể của gà M13 77
    4.11 Hiệu quả sử dụng các mức protein, lyzin trong khẩu phần nuôi gà M13
    thương phẩm 79
    4.12 Kết quả phân tích thịt gà M13 thí nghiệm ở5 tuần tuổi .81
    4.13 Kết quảỏp dụng khẩu phần nghiờn cứu vào sản xuất 84
    5 Kết luận và đề nghị .85
    5.1 Kết luận .84
    5.2. Đề nghị 86


    1. mở đầu
    1.1 Đặt vấn đề
    ĐB từ lâu gà năm ngón, xương đen, thịt đenđược người tiêu dùng quan
    tâm đến như một nguồn thực phẩm bổ dưỡng, nâng cao sức khoẻ, đặc biệt cho
    người già, trẻ em, phụ nữ mang thai, .
    Gà M13 (3/4Thái Hoà, 1/4Ai Cập) được tạo ra từ gàAi Cập và gà Thái
    Hoà - một giống gà quý (xương đen, thịt đen, chân năm ngón) có nguồn gốc
    thuộc huyện Thái Hoà, tỉnh Giang Tây – Trung Quốc, nhập về Trung tâm
    Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương năm 1999.
    Theo kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến, NguyễnThị Mười và cs,
    2007[40] con lai M13 da, thịt, xương đen, mang đặcđiểm gà ác Thái Hoà.
    Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật vượt trội so với gà Thái Hoà, nuôi thịt đến 5 tuần
    tuổi, tỷ lệ nuôi sống 97,75%, khối lượng đạt 272,3g/con. Hiện nay gà M13
    đang được phát triển trong sản xuất và được Hội đồng khoa học Viện Chăn
    nuôi đề nghị cho phép triển khai dự án sản xuất thửnghiệm.
    Thời gian qua, mới chỉ chỳ ý cụng tỏc giống, về thức ăn dinh dưỡng
    chưa ủược quan tõm.Vì vậynghiờn cứu dinh dưỡng cho gà này là rất cần
    thiết. Dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp cho gia cầm khoẻ mạnh,sinh trưởng tốt,
    nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.Trong dinh dưỡng thỡ hàm lượng
    protein và cân bằng axớt amin khẩu phần đóng vai trò quan trọng. Bởi vì
    protein không chỉ là thành phần chính của các mô cơ mà nó còn là các chất
    quan trọng trong cơ thể sống như là men sinh học, hóc môn, kháng thể, .Mặt
    khác cơ thể con vật chỉ có thể tổng hợp nên các loại protein của nó theo một
    ”mẫu” cân đối do mB di truyền quy định. Các axớtamin nằm ngoài mẫu cân
    đối sẽ bị oxy hoá cho năng lượng dẫn đến con vật giảm ăn, hiệu quả sử dụng
    protein khẩu phần thấp, vật nuôi chậm lớn. Do vậy khẩu phần ăn chăn nuôi
    cần có tỷ lệ protein cũng như tỷ lệ các axớtamin không thay thế phù hợp với
    nhu cầu của mỗi giống, mỗi giai đoạn để hiệu quả sửdụng protein khẩu phần
    tối đa, vật nuôi đạt sinh trưởng tối ưu.
    Trong chăn nuôi gia cầm, thức ăn chiếm khoảng 70% giá thành sản
    phẩm. Nó được phối hợp từ 2 loại nguyên liệu chính đó là các chất giàu năng
    lượng và giàu protein. Giá tiền của thức ăn giàu protein đắt hơn nhiều so với
    các loại giàu năng lượng. Do đó việc xác định thức ăn cho mỗi giống, mỗi giai
    đoạn, mỗi hướng sản xuất có dinh dưỡng thích hợp đểnâng cao năng suất, hạ
    giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế được các nhà chăn nuôi đặc biệt
    quan tâm.
    Xuất phát từ những nhu cầu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên
    cứu mức protein và lyzin trong khẩu phần thức ăn nuôi gà lai M13 Thái
    Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm".
    1.2 Mục tiêu của đề tài
    Xác định mức protein, mức lyzin thích hợp trong khẩu phần nuôi gà lai
    M13 thương phẩm ở giai đoạn 0–3tuần tuổi và 4–5 tuần tuổi.
    1.3 ýnghĩa khoa học và thực tiễn
    Kết quả thí nghiệm đB đưa ra được hàm lượng protein và lyzin thích hợp
    trong khẩu phần thức ăn nuôi gà M13 thương phẩm giai đoạn 0-3 tuần tuổi
    tương ứng là 21% và 1,10%, giai đoạn 4-5 tuần tuổi là 20% và 1,0%.
    Từ đó làm cơ sở khoa học cho việc xây dựngkhẩu phần cho gà M13
    thương phẩm nuôi lấy thịt trong điều kiện thức ăn và môi trường khí hậu của
    miền Bắc Việt Nam.


    Tài liệu tham khảo
    Tài liệu tiếng việt
    1
    Nguyễn Huy Đạt, 1991 “Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các
    dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam”.Luận
    án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
    Việt Nam.
    2
    Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thị San,
    Hà Đúc Tĩnh, Nguyễn Văn Trung, Cao Xuân Đạm, 1996 “Nghiên cứu so
    sánh một số chỉ tiêu năng xuất của gà thương phẩm thịt thuộc 4 giống gà
    AA, Lohmann, Isavedette và Avian nuôi trong cùng điều kiện như nhau”,
    tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3
    Lê Xuân Đồng, Nguyễn Thượng Trữ, 1998, Kỹ thuật chăn nuôi vịt con,
    Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
    4
    Đào Lệ Hằng, 2001, “Bước đầu nghiên cứu một số tính trạng của gà H'
    Mông nuôi bán công nghiệp tại Đồng bằng Miền Bắc Việt Nam”, Luận
    Văn Thạc Sỹ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
    5
    Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang, và cs, 1999, “Khả năng cho thịt
    của một số giống gà địa phương đang nuôi tại Thừa Thiên – Huế”, Báo
    cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 – 1999, Phần chănnuôi gia cầm, Bộ
    Nông Ngiệp và PTNT.
    6
    Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai,
    1994, Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7
    Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc,
    1999, Chăn nuôi gia cầm, giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành
    chăn nuôi, NXB Nông nghiệp.
    8 Lương Thị Hồng, 2005, “Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai
    giữa gà H' Mông với gà Ai Cập”, Luận Văn Thạc Sỹ khoa học Nông
    nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam .
    9 Nguyễn Huy Hoàng, 1998, Nuôi gà Ri và 27 toa thuốc, NXB Tổng hợp
    Đồng Tháp.
    10 LB Văn Kính “ Xác định mức năng lượng protein, Lyzin, methionin tối ưu
    cho gà thịt”,luận văn PTS khoa học nông nghiệp, 1995.
    11 Trần Long, 1994, “Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản
    xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà
    thịt Hybro HV85”, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện
    Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    12 Bùi Đức Lũng, 2001, Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm,Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    13 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 1995, Nuôi gà broiler năng suất cao,Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    14 Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, Hoàng Văn Tiến, 1995,
    Dinh dưỡng thức ăn gia súc (Giáo trình cao học nông nghiệp), Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    15 Ngô Giản Luyện, 1994, “Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các
    dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện
    Việt Nam”, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Viện Khoahọc
    kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.
    16 Nguyễn Thị Mai, 1994, “Nghiên cứu mức các mức năng lượng và protein
    cho gà Hybro từ 0-5 tuần tuổi”, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp,
    Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội.
    17
    Nguyễn Thị Mai, 2007, Chăn nuôi gia cầm.Giáo trình dùng trong các
    trường trung học chuyên nghiệp. NXB Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...