Luận Văn Nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test Raven ở Lào

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Giáo dục tiểu học
    Trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: doc


    Trình độ: Tiến sĩ
    Số trang: 166


    Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật và của nền sản xuất xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải có tư duy độc lập và sáng tạo. Do vậy, nhà trường phổ thông không chỉ có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức khoa học mà còn phải giúp các em phát triển trí tuệ của mình. Muốn vậy, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh cần có hiểu biết đầy đủ và sâu sắc trình độ trí tuệ hiện có của các em và những yếu tố liên quan tới quá trình phát triển đó. Chỉ có như vậy, mới xác định được mục đích, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục trí tuệ phù hợp với từng lứa tuổi học sinh và với điều kiện kinh tế văn hóa của mỗi cộng đồng.
    Các nhà nghiên cứu tâm lý học thấy rằng: bên cạnh việc nắm vững quy luật chung của sự phát triển tâm lý, trí tuệ học sinh qua các giai đoạn lứa tuổi, còn cần phải quan tâm đến việc xác định trình độ trí tuệ của từng học sinh, những biểu hiện phát triển và chậm tiến của nó để đề ra những biện pháp giáo dục thích hợp.
    Từ trước tới nay, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề trí tuệ học sinh, nhưng ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào vấn đề này chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, phù hợp với tính cách đặc thù của nó, nhất là trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi đang học trong các trường trung học cơ sở (THCS). Mặt khác, về phương pháp nghiên cứu trí tuệ, còn thiếu các trắc nghiệm khách quan và chưa có thang đo chuẩn cho học sinh, phù hợp với nền văn hóa, xã hội của nước Lào.
    Theo chúng tôi, việc dùng test Raven để tìm hiểu mức độ trí tuệ của học sinh Lào là việc làm mới và có thể đem lại kết quả đáng tin cậy.
    Kết cấu đề tài là:
    Chương 1:Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
    Chương 2:Tổ chức nghiên cứu
    Chương 3" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân tích kết quả nghiên cứu
     
Đang tải...