Thạc Sĩ Nghiên cứu mức độ nhiễm vi khuẩn vibrio spp gây bệnh trên tôm sú (Penaeus Monodon Fabricius, 1798) n

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    PHẦN 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu. 3
    1.1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái vi khuẩnVibrio. 3
    1.1.2. Đặc tính phân bố và nuôi cấy. 4
    1.1.3. Đặc tính sinh hóa. 4
    1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú. 6
    1.2.1. Trên thế giới 6
    1.2.2. Ở Việt Nam 12
    1.3. Mô hình nuôi tôm thâm canh đa cấp. 15
    PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
    2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu. 19
    2.1.1. Thời gian: Từ tháng 4 đến tháng 10/2010. 19
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu. 19
    2.2. Vật liệu nghiên cứu: 19
    2.3. Phương pháp nghiên cứu. 19
    2.3.1. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu. 20
    2.3.2. Phương pháp nuôi cấy và phân lập vi khuẩn. 20
    2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 26
    PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
    3.1. Kết quả về thành phần loài vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh trên tôm ở các mô hình nuôi. 27
    3.2. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình nuôi. 32
    3.2.1. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 1 32

    3.2.3. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 3 33
    3.2.4. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 4 34
    3.3. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình nuôi 34
    3.3.1. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 1 34
    3.3.2. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 2 35
    3.3.3. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 3 36
    3.3.4. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 4 36
    3.4. Thảo luận. 37
    PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 40
    4.1. Kết luận. 40
    4.2. Đề xuất 40
    Trong số các tác nhân gây bệnh cho tôm, ta thấy vi khuẩn Vibrio spp là tác nhân phân bố rộng khắp; hầu như chúng đều xuất hiện trong các môi trường nuôi nước mặn, lợ, gây bệnh phổ biến nhất ở tôm. Để xác định thành phần loài, tỷ lệ nhiễm và mật của chúng cảm nhiễm trên tôm trong hệ thống nuôi đa cấp, tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu mức độ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thâm canh trong hệ thống nuôi đa cấp tại Hải Phòng".
    * Mục tiêu
    Xác định được mức độ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú nuôi thâm canh trong hệ thống nuôi đa cấp.
    * Nội dung
    - Xác định thành phần loài vi khuẩn Vibrio spp cảm nhiễm trên tôm ở các mô hình nuôi.
    - Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp trên tôm ở các mô hình nuôi.
    - Xác định mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở 3 mô hình khác nhau của hệ thống nuôi.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...