Thạc Sĩ Nghiên cứu mức độ gây hại, biến động số lượng và biện pháp phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spink

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu mức độ gây hại, biến động số lượng và biện pháp phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa vụ mùa 2009 và vụ xuân 2010 tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮCÁI VIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG .vii
    DANH MỤC CÁC ẢNH .ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH .ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài .2
    1.2.1 Mục ñích .2
    1.2.2 Yêu cầu 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1. Tình hình nghiên cứu nhện gié Steneotarsonemus spinkiSmiley
    trên thếgiới 4
    2.1.1 Mức ñộgây hại .5
    2.1.2 ðặc ñiểm hình thái và sinh học của nhện gié 6
    2.1.3 Triệu chứng và ñặc ñiểm gây hại của nhện gié 8
    2.1.4 Khảnăng tăng quần thểcủa nhện gié 9
    2.1.5 Phạm vi ký chủ, khảnăng xâm nhập và truyền lan .10
    2.1.6 Biện pháp phòng trừnhện gié .11
    2.2. Tình hình nghiên cứu nhện gié SteneotarsonemusspinkiSmiley
    trong nước 15
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    3.1. ðối tượng, thời gian, ñịa ñiểm, vật liệu và dụng cụnghiên cứu 21
    3.2. Nội dung nghiên cứu 21
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 21
    3.3.1. Phương pháp nhân nuôi quần thểnhện gié 21
    3.3.2 Phương pháp xác ñịnh ngưỡng gây hại kinh tếcủa nhện gié .22
    3.3.3. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộnhện gié trên các giống 24
    3.3.4. Phương pháp xác ñịnh biến ñộng mật ñộnhện gié trên giống lúa
    KD18 ởcác chân ñất khác nhau 24
    3.3.6. Phương pháp khảo sát hiệu lực của một sốloại thuốc hóa học phòng
    trừnhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley. 25
    3.4 Chỉtiêu theo dõi và ñánh giá 27
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28
    4.1 Tình hình sản xuất lúa của huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang .28
    4.1.1 Diện tích và cơcấu giống lúa trong một sốnăm qua .28
    4.1.2 Tình hình sản xuất vụmùa 2009 .28
    4.1.3 Tình hình sản xuất vụxuân 2010 29
    4.2 Mức ñộgây hại của nhện gié trên các giống lúa ñang trồng tại
    huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang mùa 2009 và vụxuân 2010 31
    4.2.1 Triệu chứng, vịtrí gây hại của nhện gié 31
    4.2.2 Chiều dài vết hại trên các giống lúa trồng phổbiến tại huy ện Hiệp
    Hòa – Bắc Giang vụmùa 2009 .34
    4.2.3 Chiều dài vết hại trên các giống lúa trồng phổbiến tại huy ện Hiệp
    Hòa – Bắc Giang vụxuân 2010 36
    4.2.4 Diễn biến mật ñộnhện gié trên các giống lúa trồng phổbiến tại
    huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang vụmùa 2009 .38
    4.2.5 Diễn biến mật ñộnhện gié trên các giống lúa trồng phổbiến tại
    huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang vụxuân 2010 41
    4.2.6 Mối tương quan giữa sốlượng nhện gié và vịtrí gây hại giai ñoạn
    lúa sắp trỗtrên các giống lúa trồng phổbiến tại huy ện Hiệp Hòa –
    Bắc Giang vụmùa 2009 43
    4.2.7 Diễn biến mật ñộnhện gié ởcác chân ñất khác nhau trên giống
    KD18 tại huy ện Hiệp Hòa - Bắc Giang vụmùa 2009 .45
    4.2.8 Diễn biến mật ñộnhện gié ởcác trà khác nhau trên giống KD18 tại
    huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang vụmùa 2009 47
    4.3 Xác ñịnh ngưỡng gây hại kinh tế 49
    4.3.1 Mức ñộgây hại của nhện gié ởcác công thức lây nhện khác nhau
    giai ñoạn lúa ñẻnhánh trên giống KD18 tại huy ện Hiệp Hòa - Bắc
    Giang vụmùa 2009 .49
    4.3.2 Mức ñộgây hại của nhện gié ởcác công thức lây nhện khác nhau
    giai ñoạn lúa làm ñòng trên giống KD18 tại huy ện Hiệp Hòa - Bắc
    Giang vụmùa 2009 .52
    4.3.3 Tương quan giữa chiều dài vết hại trên thân và khối lượng thóc/bông 55
    4.4 Khảo sát hiệu lực của một sốloại thuốc hóa học phòng trừnhện gié
    hại lúa tại huy ện Hiệp Hòa - Bắc Giang vụmùa 2009 57
    4.4.1 Hiệu lực phòng trừcủa một sốloại thuốc hóa học phòng trừnhện
    gié trên ñồng ruộng tại huy ện Hiệp Hòa - Bắc Giang vụmùa 2009 57
    4.4.2 Năng suất lúa khi x ửlý m ột s ốloại thuốc hóa học phòng trừnhện gié .59
    V. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ .61
    5.1 Kết luận 61
    5.2 ðềnghị .62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
    PHỤLỤC . 67


    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây lúa là một trong ba cây lương thực chủyếu của nhân loại (lúa mỳ,
    lúa, ngô). Cây lúa có nguồn gốc nhiệt ñới, dễ trồng và cho năng suất cao.
    Hiện nay trên thếgiới có khoảng hơn 100 nước trồng lúa (Nguyễn ðình Giao,
    2001). Với ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới, Việt Nam cũng là một trong những cái
    nôi sản xuất lúa nước. ðã từlâu, cây lúa ñã trởthành cây lương thực chủyếu,
    có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tếxã hội của nước ta. Trong những năm
    qua, năng suất và sản lượng lúa tăng nhanh nhưng kéo theo ñó sựgây hại của
    các loại dịch hại ngày càng tăng cao. Có nhiều loại dịch hại trên cây lúa, ñó
    là: sâu hại, bệnh hại, cỏdại, chuột hại và nhện hại ñã và ñang là những ñối
    tượng hại nguy hiểm.
    Nhện gié là một trong nhiều loài dịch hại quan trọng ởcác vùng trồng
    lúa trên thếgiới. Chúng có thểlàm giảm năng suất trung bình từ5-20%, cao
    có thểlên tới 30-90% (Trung Quốc). Tại Brazin, thiệt hại do loài nhện này
    gây ra ñã làm giảm từ30% ñến 70% năng suất lúa (tương ñương 3,8 ñến 8,9
    triệu tấn/năm)[11].
    ỞViệt Nam, nhện gié Stenjeotarsonemus spinkiSmiley ñã ñược Ngô
    ðình Hòa (1992), Nguy ễn Văn ðĩnh (1994, 2000), Viện Bảo vệ thực vật
    (1999) ghi nhận gây hại trên lúa. Trong vài năm gần ñây, nhện gié là loài gây
    hại ñáng chú ý nhất trong 9 loài nhện hại trên lúa ởvùng Hà Nội (Nguy ễn
    Văn ðĩnh, 2006)[6]. Tại ñồng bằng Sông Cửu Long và một số tỉnh Miền
    Trung, chúng ñã gây hại ñáng kểvà thường ñược gọi là bệnh “cạo gió hay
    nám bẹ”. Trước ñây, loài nhện này chỉxuất hiện và gây hại ởcác tỉnh phía
    Nam nhưng hiện nay chúng bắt ñầu tấn công gây hại ởcảcác tỉnh phía Bắc,
    ñặc biệt là trên lúa vụ mùa. Năm 2007, lúa mùa của một số tỉnh như Hải
    Dương, Hà Nội, ðiện Biên, Thái Nguyên ñã bịnhện gié tấn công nhưng do
    chưa xác ñịnh ñược nguyên nhân nên nông dân phòng trừkhông có hiệu quả,
    dẫn ñến năng suất m ột sốnơi giảm 25-30%, cá biệt có nơi lên tới 60%.
    Trong những năm qua, sâu bệnh và chuột hại luôn ñược coi là những
    ñối tượng gây hại chủy ếu. Nhện hại lúa là ñối tượng ít ñược quan tâm, chú ý
    nhất, trong ñó nhện gié hại lúa là ñối tượng gây hại m ới ñược biết ñến. Chúng
    có kích thước cơthểnhỏbé, phương thức sống khác với nhóm côn trùng gây
    hại ñã biết.
    Bắc Giang là một tỉnh sản xuất nông nghiệp là chủyếu, có tổng diện
    tích tự nhiên là 382.200 ha trong ñó diện tích ñất nông nghiệp 123.733 ha
    chiếm 32,37%. Cây lúa là loại cây có diện tích cao nhất. Tổng diện tích lúa
    năm 2008 trên toàn tỉnh là 110.000 ha [11]. Trong một sốnăm gần ñây, nhện
    gié ñã phát sinh, gây hại trên lúa tại một sốhuy ện nhưng chưa có sự ñiều tra
    ñánh giá cụthểvềtình hình gây hại của cơquan chuyên môn.
    Trước tình hình gây hại của nhện gié trên lúa ởViệt Nam nói chung và
    tỉnh Bắc Giang nói riêng. Vấn ñề ñặt ra cho chúng tôi là làm thếnào ñểhạn
    chế ñến mức thấp nhất thiệt hại do nhện gié gây ra. Sựgây hại, biến ñộng số
    lượng và hiệu lực của một sốloại thuốc hóa học bảo vệthực vật ñặc trịnhện
    trong việc phòng chống chúng ra sao? ðểtìm hiểu những vấn ñềtrên chúng
    tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Nghiên cứu mức ñộgây hại, biến ñộng số
    lượng và biện pháp phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley
    hại lúa vụmùa 2009 và vụxuân 2010 tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang”
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1 Mục ñích
    Nghiên cứu tác hại, biến ñộng sốlượng của nhện gié Steneotarsonemus
    spinkiSmiley và khảo sát hiệu lực của 05 loại thuốc hóa học bảo vệthực vật
    ñối với nhện gié từ ñó ñềxuất biện pháp phòng chống chúng hợp lý và thân
    thiện với môi trường.
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðiều tra mức ñộgây hại của nhện gié Steneotarsonemus spinkiSmiley
    trên một sốgiống lúa vùng Hiệp Hòa – Bắc Giang.
    - Xác ñịnh ngưỡng gây hại kinh tếcủa nhện gié hại lúa.
    - Xác ñịnh diễn biến sốlượng của nhện gié hại lúa trên các giống, thời
    vụvà chân ñất khác nhau.
    - Xác ñịnh hiệu lực của một sốloại thuốc hóa học phòng trừnhện gié
    hại lúa S. spinki.
    1.2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    - Ý nghĩa khoa học
    + Kết quảgóp phần tìm hiểu mức ñộgây hại của nhện gié trên ñồng
    ruộng.
    + Bước ñầu cung cấp những dẫn liệu vềxác ñịnh ngưỡng gây hại kinh
    tếcủa nhện gié.
    + Kết quảnghiên cứu cung cấp tài liệu cho nghiên cứu và giảng dạy.
    - Ý nghĩa thực tiễn
    + Các kết quảnghiên cứu dùng ñểphòng trừnhện gié có hiệu quảtrong
    ñiều kiện ngày nay khi nhện gié ñang ngày càng trởthành dịch hại nguy hiểm
    ởnước ta.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Bộ NN & PTNT (2003), Tiêu chuẩn nghành 10TCN 224-2003 –
    Phương pháp ñiều tra, phát hiện sinh vật hại cây trồng.
    2. Bộ NN & PTNT, Danh mục thuốc BVTV ñược phép sử dụng ở Việt
    Nam năm 2008.
    3. Phạm Tiến Dũng (2002), Xửlý kết quảthí nghiệm trên máy tính bằng
    IRRISTAT 4.0 trong Windows, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
    4. Nguyễn Văn ðĩnh (1994), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và khảnăng
    phòng chống một sốloài nhện hại cây trồng ởHà Nội và vùng phụcận,
    Luận án phó tiến sĩkhoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I Hà
    Nội.
    5. Nguyễn Văn ðĩnh (2004), Giáo trình nhện nhỏ hại cây trồng, Nxb
    Nông nghiệp Hà Nội
    6. Nguyễn Văn ðĩnh, Trần ThịThu Phương (2006), “ Kết quảnghiên cứu
    bước ñầu vềnhện gié”, tạp chí BVTV số4.
    7. Nguyễn Văn ðĩnh, Vương Tiến Hùng (2007), “Thành phần nhện hại
    lúa ởvùng Hà Nội”, tạp chí BVTV số3,2007
    8. Ngô ðình Hòa (1992) , “ Nhện nhỏhại lúa ởThừa Thiện Huế”, tạp chí
    BVTV 6 (126), pp.31-32
    9. Nguyễn ThịNhâm (2009), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học,
    sinh thái học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley liên quan
    ñến sự tồn tại, phát tán va chu chuyển trên ruộng lúa trong vụ mùa
    2008 – vụxuân năm 2009 tại Hà Nội và một sốtỉnh phụcận, Luận văn
    thạch sĩNông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Trần ThịThu Phương (2006), Nghiên cứu ñặc ñiểm sin học, sựgây hại
    và khảnăng phòng trừnhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley, 1967
    hại lúa vụxuân, hè thu năm 2006 tại Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc
    sỹNông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    11. Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    II. Tiếng Anh
    12. Castro, B.A., R.Ochoa, and F.e.Cuevas, 2006. The threat of the panicle
    rice mite Stenenotarsonemus spinki Smiley, to rice production in the
    United States. Rice technical working group meeting. The woodlands,
    Texas, Feb 26-March.2006
    13. Cho M.R (1999) “A new record of tarsonemid mite, Steneotarsonemus
    spinky( Acari: Tersonemidae) and its damage on rice in Korea “, Korea
    Journaj Appl. Entomology, Suwon, voi.38, n0.2, pp 157-164.
    14. Ho (1979) “ A survey of the host ranges of Steneotarsonemus spinky(
    Acari: Tersonemidae)” Resumo, Biological Abtracts, Philadelphia,
    vol.71, no.44, pp.2452.
    15. Ho (1999) “Agricultural mite problems in Taiwan requiring additional
    studies” Chinese Journal of Entomology, vol.12, pp.121-135.
    16. Lo K.C., C.C .Ho (1980), “ The rice tarsonemid mite,
    Steneotarsonemus spinky( Acari: Tersonemidae)” Resumo, Biological
    Abtracts: Economic Entomology, Philadelphia, vol.72, no.3, pp.1-10.
    17. Smiley R.L. (1967), “Further studies on the Tarsonemidae (Acarina) “
    Proceeding of the Entomological Society of Washington, Washington,
    vol.69, no.2, pp 127-14.
    18. Xu G.L(2001), “Study on reproductive characteristics of rice mite,
    Steneotarsonemus spinki (Acari: Tarsonemidae), Systematic and
    Applies Acarology”, vol.6, pp.45-49.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...