Thạc Sĩ Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo vật liệu composite gỗ nhựa plypropylene

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/6/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2014
    Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo vật liệu composite gỗ nhựa plypropylene




    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan .i
    Lời cảm ơn .ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt . vii
    Danh mục các bảng .viii
    Danh mục các hình x
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
    1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất vật liệu composite gỗ nhựa 4
    1.1.1. Khái niệm và ứng dụng của vật liệu composite gỗ-nhựa .4
    1.1.2. Thành phần trong vật liệu composite gỗ-nhựa 5
    1.1.2.1. Vật liệu nền 5
    1.1.2.2. Vật liệu cốt .7
    1.1.2.3. Chất trợ tương hợp 11
    1.1.2.4. Phụ gia .12
    1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính chất của composite gỗ-nhựa 12
    1.1.3.1. Ảnh hưởng của nguyên vật liệu đến tính chất của WPC 12
    1.1.3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ thành phần nhựa nền/trợ tương hợp /bột gỗ .13
    1.1.3.3. Ảnh hưởng của thông số công nghệ đến chất của vật liêu WPC .14
    1.2. Các công trình nghiên cứu 15
    1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước .15
    1.2.2. Nghiên cứu trong nước 18
    1.2.3. Nhận xét chung 22
    Chương 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT .24
    2.1. Thành phần trong vật liệu composite gỗ nhựa .24 iv

    2.1.1. Nhựa nền polypropylene .24
    2.1.2. Cốt bột gỗ Cao su .25
    2.1.3. Chất trợ tương hợp MAPP 27
    2.1.4. Chất bôi trơn .28
    2.2. Nguyên lý hình thành và cơ chế liên kết .28
    2.2.1. Nguyên lý hình thành của vật liệu Composite gỗ – nhựa 28
    2.2.2. Cơ chế liên kết giữa bột gỗ, nhựa PP và MAPP .29
    2.3. Thiết bị và cơ sở lựa chọn thông số công nghệ 30
    2.3.1. Thiết bị ép .30
    2.3.2. Cơ sở lựa chọn thông số công nghệ .33
    Chương 3ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    3.1. Đối tượng nghiên cứu .37
    3.2. Phạm vi nghiên cứu 37
    3.3. Mục tiêu nghiên cứu .38
    3.4. Nội dung nghiên cứu .38
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 39
    3.5.1. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 39
    3.5.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .40
    3.5.3. Phương pháp thực nghiệm 40
    3.5.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nhựa PP/MAPP/bột gỗ tới tính chất của WPC .40
    3.5.3.2.Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tính chất của WPC .42
    3.5.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ép tới tính chất của WPC 43
    3.5.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất phun tới tính chất của WPC .43
    3.5.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ép đa yếu tố tới tính chất của WPC .46
    3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 49
    3.3.5. Thiết bị và phương pháp xác định các thông số nghiên cứu 50
    3.6. Ý nghĩa của luận án .54
    3.7. Những đóng góp mới của luận án .55 v

    Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .56
    4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhựa, bột gỗ, trợ tương hợp tới tính chất của vật liệu
    composite gỗ nhựa .56
    4.1.1. Thực nghiệm tạo vật liệu WPC 56
    4.1.1.1. Nguyên liệu .56
    4.1.1.2. Mô tả quá trình thí nghiệm .56
    4.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhựa PP/MAPP/bột gỗ tới khối lượng thể tích .61
    4.1.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhựa PP/MAPP/bột gỗ tới độ hút nước .63
    4.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhựa PP/MAPP/bột gỗ tới độ bền kéo .64
    4.1.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhựa PP/MAPP/bột gỗ tới độ bền uốn .65
    4.1.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhựa PP/MAPP/bột gỗ tới độ bền va đập 66
    4.1.7. Xác định tỷ lệ phối trộn hợp lý và kiểm tra bề mặt phá hủy 68
    4.1.8. Kết luận ảnh hưởng của tỷ lệ nhựa PP/MAPP/bột gỗ tới tính chất của WPC .71
    4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng đơn yếu tố của chế độ ép tới tính chất của vật liệu
    composite gỗ nhựa .72
    4.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép .72
    4.2.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép vùng 1 (T 1 ) .72
    4.2.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép vùng 2 (T 2 ) .76
    4.2.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép vùng 3 (T 3 ) .79
    4.2.1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép vùng 4 (T 4 ) .82
    4.2.1.5. Nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ tới tính chất của WPC 85
    4.2.2. Ảnh hưởng của thời gian ép 86
    4.2.2.1. Thực nghiệm .86
    4.2.2.2. Kết quả nghiên cứu .87
    4.2.3. Ảnh hưởng của áp suất ép .90
    4.2.3.1. Ảnh hưởng của áp suất phun tới khối lượng thể tích 93
    4.2.3.2. Ảnh hưởng của áp suất phun tới độ hút nước 94
    4.2.3.3. Ảnh hưởng của áp suất phun tới độ bền kéo 95
    4.2.3.4. Ảnh hưởng của áp suất phun tới độ bền uốn 97 vi

    4.2.3.5. Ảnh hưởng của áp suất phun tới độ bền va đập .99
    4.2.4. Kết luận ảnh hưởng đơn yếu tố công nghệ tới tính chất của WPC 101
    4.3. Ảnh hưởng của chế độ ép đa yếu tố tới tính chất của vật liệu composite gỗ nhựa102
    4.3.1. Thí nghiệm tạo vật liệu . 102
    4.3.2. Kết quả nghiên cứu . 103
    4.3.2.1. Ảnh hưởng của chế độ ép tới khối lượng thể tích . 103
    4.3.2.2. Ảnh hưởng của chế độ ép tới độ hút nước 105
    4.3.2.3. Ảnh hưởng của chế độ ép tới độ bền kéo 105
    4.3.2.4. Ảnh hưởng của chế độ ép tới độ bền uốn 107
    4.3.2.5. Ảnh hưởng của chế độ ép tới độ bền va đập . 109
    4.3.3. Nhận xét ảnh hưởng của chế độ ép tới tính chất của WPC 111
    4.4. Sản xuất thử và đánh giá chất lượng .112
    4.4.1. Kiểm tra kết quả nghiên cứu lý thuyết với thực nghiệm 113
    4.4.1.1. Tạo mẫu thí nghiệm 113
    4.4.1.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm 114
    4.4.2. Sản xuất thử một số sản phẩm 115
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116
    1. Kết luận .116
    2. Kiến nghị .117




    MỞ ĐẦU

    Cùng với sự phát triển của đất nước, Ngành gỗ Việt Nam đã đạt được trong
    những năm qua là có tốc độ phát triển cao, và là một trong 10 ngành xuất
    khẩu chủ lực của cả nước. Chỉ trong 13 năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu
    của ngành gỗ đã tăng rất nhanh, từ 219 triệu USD năm 2000, đã tăng lên
    khoảng 5,0 tỷ USD trong năm 2013. Với kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ trong
    những năm qua; Việt Nam đang khẳng định vị trí số 1 ở khu vực Đông Nam
    Á về sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ. Với tốc độ phát triển như vậy Việt Nam
    đang trở thành một trong 10 nước hàng đầu về sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ
    lớn trên thế giới. Trước tình hình này Chính phủ đã ra quyết định số
    18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ về
    định hướng phát triển ngành chế biến gỗ đến năm 2020 là phát triển công
    nghiệp chế biến và thương mại lâm sản phải trở thành mũi nhọn của kinh tế
    lâm nghiệp, phát triển theo cơ chế thị trường trên cơ sở công nghệ tiên tiến, có
    tính cạnh tranh cao nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
    Khuyến khích các thành phần kinh tế tích cực đầu tư và thúc đẩy công nghiệp
    chế biến lâm sản phát triển. Phát triển mạnh các sản phẩm có ưu thế trong chế
    biến xuất khẩu; Theo quyết định này thì định hướng phát triển ngành chế biến
    gỗ đến năm 2020 giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 7 tỷ USD. Do vậy nhằm
    góp phần tận dụng một lượng lớn phế liệu gỗ từ các Nhà máy như mùn cưa,
    dăm bào, gỗ vụn, để sản xuất ra một loại vật liệu mới có nhiều tính chất tốt
    như vật liệu phức hợp giữa gỗ nhựa,
    Vật liệu phức hợp gỗ nhựa là một loại vật liệu mới kết hợp giữa sợi gỗ
    và nhựa nhiệt dẻo, sự kết hợp giữa sợi gỗ và nhựa mang lại tính năng ưu việt
    cho sản phẩm phức hợp gỗ nhựa như:
    Bền khi sử dụng, tuổi thọ của sản phẩm cao, có bề ngoài mang chất liệu
    gỗ, có độ cứng cao hơn so với vật liệu nhựa, không có Formaldehyde Có 2

    nhiều tính chất tốt ví dụ so với vật liệu gỗ như có kích thước ổn định hơn,
    không bị xuất hiện vết rạn nứt, không bị cong vênh, dễdàng tạo màu sắc cho
    sản phẩm, có thể gia công lần thứ 2 giống như vật liệu gỗ, dễdàng cắt gọt,
    dùng keo để kết dính, có thể dùng đinh hoặc ốc vít để liên kết, cố định, quy
    cách hình dạng có thể căn cứ vào yêu cầu của người dùng để điều chỉnh, tính
    linh hoạt cao. Có tính nhiệt dẻo của vật liệu nhựa từ đó dễdàng gia công, tạo
    hình, thông thường có thể gia công theo mẫu đặt sẵn hoặc có thể gia công
    theo yêu cầu cụ thể, có khả năng ứng dụng rộng.Tính năng hóa học tốt, chịu
    được độ PH, chịu được hóa chất, chịu được nước mặn, có thể sử dụng được ở
    nhiệt độ thấp, . Có thể sử dụng nhiều lần hoặc thu hồi tái sử dụng, có lợi ích
    trong bảo vệ môi trường.
    Hiện nay nhu cầu sử dụng vật composite gỗ nhựa trong nước rất lớn,
    tuy nhiên việc đáp ứng nhu cầu này chủ yếu dựa vào nhập khẩu. Còn tình
    hình sản xuất trong nước còn rất ít, nguyên nhân của việc này xuất phát từ lý
    do là chưa có nhiều nghiên cứu về máy móc thiết bị và công nghệ phù hợp với
    yêu cầu sản xuất trong nước;còn nhập công nghệ và máy móc thiết bị về Việt
    Nam thì chi phí rất lớn. Để sản xuất trong nước được phát triển thì đòi hỏi
    việc nghiên cứu về công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phù hợp với
    đặc điểm phát triển ở trong nước là việc rất quan trọng đòi hỏi các nhà nghiên
    cứu cần giải quyết vấn đề này.
    Khi nghiên cứu về công nghệ sản xuất vật liệu composite gỗ nhựa chìa
    khóa của thành công là chọn được tỷ lệ hợp lý giữa các thành phần trong vật
    liệu và chế độ gia công như: nhiệt độ ép, áp suất phun, thời gian ép, Từ đó
    xây dựng được quy trình sản xuất loại vật liệu này phù hợp với điều kiện ở
    Viêt Nam sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển thay thế hàng
    ngoại nhập.
    Miền Đông Nam Bộ là khu vực sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ chiếm
    khoảng 70% cả nước, nguyên liệu sản xuất sử dụng chủ yếu là một số loại gỗ 3

    như: Cao su, Keo lai, Thông, Sồi, Trong đó gỗ Cao su sử dụng chủ yếu là
    khai thác ở các rừng trồng ở trong nước, hiện nay diện tích cây Cao su ở trong
    nước, Lào, Cămpuchia do các Công ty Việt Nam đầu tư là rất lớn. Chúng sẽ là
    nguồn cung cấp nguyên liệu rất ổn định và lâu dài cho ngành chế biến gỗ ở
    trong nước. Khi sản xuất các sản phẩm gỗ tự nhiên từ nguồn nguyên liệu này
    có rất nhiều phế liệu có thể tận dụng để sản xuất vật liệu composite gỗ nhựa
    như gỗ vụn, mùn cưa, dăm bào, . Do vậy việc nghiên cứu tận dụng các phế
    liệu từ gỗ Cao su để sản xuất vật liệu composite là việc làm rất quan trọng và
    cần thiết.
    Nhựa plypropylene (PP) là loại nhựa thông dụng trên thế giới hiện nay,
    có những đặc điểm và tính chất rất phù hợp với sản xuất vật liệu phức hợp gỗ
    nhựa như nhiệt độ, màu sắc, giá thành, độ bền, . Do là loại nhựa được sử
    dụng rộng rãi nên việc nghiên cứu tạo composite gỗ nhựa PP là phù hợp với
    xu thế hiện nay.
    Vì vậy việc nghiên cứu tận dụng phế liệu gỗ và nhựa để sản xuất vật
    liệu mới là xu hướng mới được nhiều nước quan tâm nghiên cứu, vừa để nâng
    cao giá trị lợi dụng gỗ, tiết kiệm nguyên liệu, từ đó góp phần giảm thiểu ô
    nhiễm môi trường, Xuất phát từ vấn đề trên, luận án“Nghiên cứu một số
    yếu tố công nghệ tạo vật liệu composite gỗ nhựa plypropylene”sẽ góp phần
    thúc đẩy nghiên cứu tạo vật liệu mới từ việc tận dụng phế liệu trong các nhà
    máy chế biến gỗ kết hợp với các loại nhựa nhiệt dẻo để tạo ra các sản phẩm
    phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước./





    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng việt
    1. Bùi Chương, Phan Thị Minh Ngọc (2010), Cơ sở hóa học polymer, Nhà
    xuất bản bách khoa, Hà Nội.
    2. Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chương (2010), Nghiên cứu và ứng dụng sợi thực vật-
    nguồn nguyên liệu có khả năng tái tạo để bảo vệ môi trường, Nhà xuất
    bản khoa học tự nhiên và công nghệ.
    3. Trần Vĩnh Diệu (2005), Gia công Polyme, Nhà xuất bản Đại học Bách
    Khoa Hà Nội.
    4. Trần Vĩnh Diệu, Trần Trung Lê (2006), Môi trường trong gia công chất dẻo
    và compozit, Nhà xuất bản Đại học Bách khoa, Hà nội.
    5. Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, Phan Minh Ngọc, Lê Phương Thảo, Lê Hồng
    Quang (2002), ”Nghiên cứu chế tạo vật liệu Polyme compozit trên cơ sở
    nhựa PP gia cường bằng sợi đay”, Tạp chí Hóa Học, T40(3A), Tr 8-13.
    6. Trần Vĩnh Diệu, Phạm Gia Huân (2003), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu
    Polyme-compozit trên cơ sở nhựa PP gia cường bằng hệ lai tạo tre,
    luồng- sợi thủy tinh”, Tạp chí Hóa Học, T41(3), Tr 49-53.
    7. Vũ Huy Đại (2012), Báo cáo Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ“Nghiên
    cứu công nghệ sản xuất composite từ phế liệu gỗ và chất dẻo phế thải”,
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội
    8. Nguyễn Đình Đức (2007), Công nghệ vật liệu compozit, Nhà xuất bản
    Khoa học kỹ thuật.
    9. Lê Minh Đức (2008), Thiết bị gia công polymer, Nhà xuất bản Bách khoa,
    Hà Nội.
    10. Nguyễn Vũ Giang (2013), Báo cáo Đề tài khoa học công nghệ cấp
    Bộ“Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite trên cơ sở nhựa polylefin
    (polyetylen, polypropylen) khâu mạch (XLPO) và bột gỗ biến tính ứng
    dụng làm vật liệu xây dựng, kiến trúc nội- ngoại thất”, Bộ khoa học và
    công nghệ, Hà Nội
    11. Hoàng Thị Thanh Hương (2011), Báo cáo Đề tài khoa học công nghệ cấp
    Bộ“Nghiên cứu công nghệ phòng chống cháy cho vật liệu gỗ”, Bộ giáo
    dục và đào tạo, Hà Nội.
    12. Đoàn Thị Thu Loan (2010), “Nghiên cứu cải thiện tính năng của vật liệu
    Composite sợi đay/ nhựa Polypropylene bằng phương pháp biến tính
    nhựa nền”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số
    1(36), Tr 28-35
    13. Hà Tiến Mạnh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Đức Thành, Đỗ Thị Hoài
    Thanh, Hà Thị Thu, Nguyễn Hải Hoàn (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng
    của tỷ lệ bột gỗ và nhựa polypropylene đến tính chất composite gỗ-
    nhựa”Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, Số 1, Tr 1752-1759.
    14. Phạm Ngọc Nam (1998), “Một số đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý của
    gỗ Cao su”, Tạp chí Lâm nghiệp, Số 2, Tr 32-33.
    15. Phạm Ngọc Nam (2000), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm từ
    cành ngọn và bìa bắp gỗ Cao su”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp
    thực phẩm, số 5, Tr 207-209.
    16. Phạm Ngọc Nam (2001), “Một số tính chất Cơ học chủ yếu của gỗ Cao
    su”, Tạp san Khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp,
    số 1, Tr 177-180.
    17. Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vĩnh Diệu (2004), Hóa lý Polyme, Nhà xuất bản
    Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
    18. Phan Thị Minh Ngọc, Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Thúy Hằng (2007), “Ảnh
    hưởng của chất trợ tương hợp Polypropylen ghép Anhydrit Maleic đến
    tính chất cơ học của vật liệu Polypropylen Compozit gia cường bằng
    mắt tre”, Tạp chí Hóa học, T45 (5A), Tr 77-84.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...