Luận Văn Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển sinh khối và nhân giống vi khuẩn

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Luận Văn Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển sinh khối và nhân giống vi khuẩn acetic trong quá trình lên men tạo giấm



    Mục Lục
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Phần 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
    1.1. Tổng quan về vi khuẩn acetic 2
    1.1.1. Hệ thống phân loại 2
    1.1.2. Đặc điểm hình thái 2
    1.1.3. Nguồn phân lập 2
    1.1.4. Một số tính chất của vi khuẩn acetic 3
    1.1.5 Một số ứng dụng khác của vi khuẩn acetic 4
    1.2. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn acetic 4
    1.2.1. Thành phần môi trường 4
    1.2.2 Nhiệt độ 5
    1.2.3. pH 6
    1.2.4. Nồng độ acetic 6
    1.2.5. Nồng độ rượu 6
    1.2.6. Sự thoáng khí 6
    1.3. Tổng quan về công nghệ lên men giấm 7
    1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men 7
    1.3.2. Tổng quan về quá trình lên men giấm 10
    1.3.3. Một số nguyên nhân làm giảm chất lượng lên men acid acetic 13
    1.3.4 Một số ứng dụng quan trọng của acid acetic 14
    Phần 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 16
    2.1.1 Đối tượng 16
    2.1.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu 16
    2.2 Nội dung nghiên cứu 16
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 16
    2.3.1. Phương pháp vi sinh 16
    2.3.2. Phương pháp hóa sinh 17
    2.3.3. Phương pháp vật lý 19
    2.3.3 Một số phương pháp bố trí thí nghiệm trong nội dung nghiên cứu 19
    2.2.4. Phương pháp toán học 22
    Phần 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
    3.1 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng phát triển sinh khối của chủng vi khuẩn acetic D7 24
    3.1.1. Ảnh hưởng của các nguồn carbon và nitơ hữu cơ đến sự phát triển sinh khối của chủng vi khuẩn acetic D7 24
    3.1.2. Ảnh hưởng của hàm lượng nguồn carbon và nitơ hữu cơ đến sự phát triển sinh khối của chủng vi khuẩn acetic D7 26
    3.1.3 Ảnh hưởng của thành phần khoáng đến sự phát triển sinh khối của chủng vi khuẩn acetic D7 28
    3.1.4 Ảnh hưởng của sự phối hợp thành phần khoáng đến sự phát triển sinh khối của chủng vi khuẩn acetic D7 29
    3.1.5. Ảnh hưởng của điều kiện pH đến sự phát triển sinh khối của chủng vi khuẩn acetic D7 31
    3.1.6. Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ đến sự phát triển sinh khối của chủng vi khuẩn acetic D7 32
    3.2 Ảnh hưởng của hàm lượng chuối và thời gian lên men đến khả năng sinh acid acetic của D7. 33
    Phần 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
    4.1. Kết Luận 36
    4.2. Kiến nghị 36
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 37


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Quá trình lên men đã được con người ứng dụng từ rất lâu, cách đây hàng vạn năm. Tại thời điểm đó, quá trình lên men vẫn còn là một bí ẩn. Họ không hiểu tại sao từ dịch nho lại có thể tạo ra được rượu, và càng không thể hiểu được tại sao rượu đó lại bị chua. Mãi cho đến thế kỷ 19, Louis Pasteur mới phát hiện ra hiện tượng chua rượu trên là do một số loài vi khuẩn có khả năng chuyển hóa rượu thành acid acetic mà được gọi chung là vi khuẩn acetic.
    Quá trình chuyển hóa này là điều không có lợi trong nghành sản xuất rượu. Tuy nhiên, do rượu sau khi được chuyển hóa thành acid acetic tạo thành một dung dịch được gọi là giấm, lại có một hương rất thơm, có vị chua đặc trưng nên người ta đã tách riêng quá trình này ra thành một lĩnh vực lên men khác đó chính là công nghệ lên men giấm.
    Để quá trình lên men giấm đạt hiệu quả cao, tác nhân chính là vi sinh vật mà ở đây là vi khuẩn acetic. Tuy chỉ là thực thể nhỏ bé có cấu tạo đơn giản nhưng nhu cầu sinh lý của chúng rất đa dạng. Vì vậy, việc nghiên cứu nhu cầu sinh lý của vi khuẩn acetic nhằm tạo ra các tác nhân vi sinh vật có khả năng chuyển hóa cao để ứng dụng vào quá trình sản xuất giấm là vô cùng cần thiết.
    Mặt khác, khi đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh lý của vi khuẩn acetic cần phải được tiếp tục đưa vào môi trường nhân giống để làm quen dần với điều kiện sản xuất. Cũng chính vì những lý do trên, và dựa trên kết quả phân lập chủng vi khuẩn acetic từ sản phẩm giấm sinh học trên địa bàn Thừa Thiên Huế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển sinh khối và nhân giống vi khuẩn acetic trong quá trình lên men tạo giấm”


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    [1] Nguyễn Lân Dũng (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, hà nội, 1978.
    [2] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hoá sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    [3] Nguyễn Đức Lượng (2006), Công nghệ vi sinh vật tập 1, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
    [4] Nguyễn Đức Lượng (2006), Công nghệ vi sinh vật, tập 2, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
    [5] Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, Đại học Đà Nẵng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
    [6] Lê Xuân Phương (2001), Thí nghiệm vi sinh vật học, Đại Học Đà Nẵng.
    [7] Trần Linh Thước (2008), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, Nhà xuất bản giáo dục.
    [8] Lê Ngọc Tú (2002), Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.
    TIẾNG ANH
    [9] Amornrut Moryadee và Wasu Pathom-Aree, “Isolation of Thermotolerant Acetic Acid Bacteria from Fruit for Vinegar Production”, Microbiology Section, Department of Biology, Faculty of Science, Chiang Mai University, Thai Lan.
    [10] Apisit Seearunruangchai, Somboon Tanasupawat, Suwimon Keeratipibul, Chitii Thwai, Takashi Itoh, and Yuzo Yamada(2003), “Indentification of acetic acid bacteria isolated from fruit collected in Thailand”.
    [11] Don J. Brenner, Noel R. Krieg, James T.Staley, Bergey’s manual of Systematic Bacteriology part C, Department of Microbiology and Molecular Genetics Michigan State University East Lansing, USA.
    [12] Hugo Velasco-Bedrán and Felipe López-Isunza (2007), “The unfied metabolism of gluconacetobacer entanii in continuous and batch processes”.
    [13] Robert W. Hutkins, Microbiology and Technology of Fermented Foods, Blackwell publishing, pp397-419.
    [14] Yuzo Yamada, “Taxonomy of Acetic Acid Bacteria Utilized for Vinegar Fermentation”, Biotec Culture Collection, National Center for Genetic Engineering and Biotechnology, National Science and Technology Development Agency, Pathumthani 12120, THAILAND.
     
Đang tải...