Báo Cáo Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của màng bao gói thực phẩm được chế tạo từ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của màng bao gói thực phẩm được chế tạo từ tinh bột sắn có bổ sung polyethylene glycol (peg)​

    Information

    TÓM TẮT

    Tinh bột sắn là polysaccharides (polyme tự nhiên), có khả năng tạo màng mỏng

    do chính nó và cả khi phối trộn với các phụ liệu tạo màng khác, đồng thời có khả

    năng tự phân hủy nhanh trong môi trường tự nhiên. Để nâng cao khả năng chịu

    lực và độ dẻo cho màng mỏng từ tinh bột sắn có bổ sung polyethylene glycol

    (PEG), cần nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình tạo màng. Bằng

    phương pháp quy hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần TĐY 2n

    , chúng tôi đã

    nghiên cứu được ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ (nồng độ tinh bột sắn,

    nồng độ PEG và thời gian hồ hóa) đến độ bền đứt của màng. Độ bền đứt là tiêu

    chuẩn quan trọng đáp ứng yêu cầu cho việc ứng dụng bao gói thực phẩm của

    màng mỏng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi nồng độ huyền phù tinh bột sắn:

    10,9%, nồng độ PEG: 0,35% và thời gian hồ hóa là 16 phút 30 giây thì khả năng

    chịu lực của màng là tốt nhất: 1,218 N/cm2

    .

    Từ kết quả đạt được có thể xem xét khả năng ứng dụng của màng trong kỹ thuật

    bao gói thực phẩm để có thể thay thế vật liệu PE nhằm giải quyết những khó

    khăn trong xử lý môi trường hiện nay.

    1. Giới thiệu

    Hăng năm trên thế giới ć khoảng 150 tân màng ba o ǵi từ chât deo đươc

    sản xuất và tiêu thu. Hâu hêt nguyên liệu của màng bao ǵi nay cơ ban la dâu thô

    nên là kêt qua cua viêc tăng nhu câu sư dung dâu va la nguyên nhân gây ô nhiễm

    môi trương, gây nên sư lang phi . Chính vì vậy, việc sử dung vật liệu ć nguồn gốc

    sinh học làm bao bì thay thế các vật liệu cũ đang trở nên cấp thiết [7], [8].

    Các polysaccharides tự nhiên rất dễ phân hủy , đăc biêt đôi vơi tinh bô t, ć

    thê cho san phâm co chi phi thâp va kha năng phân huy lơn . Tuy nhiên , tư ban

    phân ń không co tinh mêm deo khi tạo màng . Để ứng dung tốt hơn thường tinh

    bột được trộn thêm các phu gia thực phẩm khác như polyethylene glycol (PEG)

    (tác nhân làm mềm dẻo).

    Nước ta ć nguồn nguyên liệu tinh bột rất phong phú. Ở miền Trung, tuy

    khí hậu khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưng mỗi năm cho một sản lượng tinh

    bột rất cao, nhất là tinh bột sắn. Tuy nhiên việc sử dung nguồn nguyên liệu này sao

    cho có giá trị kinh tế cao, hiện nay còn hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu đưa

    nguồn nguyên liệu tinh bột này vào sản xuất công nghiệp như sản xuất màng bao

    bì thực phẩm nhăm thay thế các chất dẻo kh́ phân hủy, ć một ý nghĩa kinh tế - xã

    hội cao và vô cùng cấp thiết.

    Muc tiêu của nghiên cứu là tạo nên màng mỏng bao ǵi từ tinh bột sắn ć

    phối trộn polyethylene glycol (PEG) là tác nhân tạo sự liên kết, làm mềm dẻo,

    không độc hại và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền đứt của màng nhăm

    ǵp phần thuận lợi cho việc thay thế trên.

    2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

    2.1. Nguyên liệu nghiên cứu

    - Tinh bột sắn: được cung cấp bởi nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế, có

    chất lượng: độ trắng: >96,0%, độ tinh khiết: 97,5%, tạp chất không quá: 0,05%,

    hàm lượng đạm: 0.20%.

    - Polyethylene glycol (PEG): tinh khiết, dạng bột mịn, của tập đoàn Merck

    Schuchard, Đức.

    2.2. Phương pháp nghiên cứu

    2.2.1. Phương pháp tạo màng [9]:

    Qui trình tạo màng:


    Polyethylene glycol (PEG)


    Tinh bột sắn Hòa tan


    Phối trộn


    Hồ h́a


    Tráng mỏng


    Làm khô


    NướcMàng mỏng

    * Cách tiến hành:

    - Tinh bột sắn được hòa tan trong nước trong khoảng nồng độ từ 4-12%.

    Phối trộn với PEG với nồng độ từ 0,1- 0,4%. Tỷ lệ theo khối lượng giữa tinh bột

    sắn và các phu gia là 10:1.Tiến hành hồ h́a ở nhiệt độ 7000

    C trong thời gian từ 5-

    25 phút. Trong quá trình hồ h́a cần phải khuấy đảo thường xuyên để cho tinh bột

    được hồ h́a đều.

    - Sau khi hồ h́a được đem đi đuổi khí và tiến hành tráng mỏng trên kính để

    đạt bề dày của màng là 0,4-0,5mm. Làm khô ta được màng mỏng tinh bột sắn.

    2.2.2. Phương pháp xác định khả năng chịu lực của màng [4], [5]

    - Dung cu xác định được biểu diễn trên sơ đồ hình 2.1.

    - Cách tiến hành: Tất cả các loại màng được cắt theo kích thước: chiều dài: 8

    cm, chiều rộng: 3mm.
     
Đang tải...