Thạc Sĩ Nghiên cứu một số thông số chính của máy sấy hai trống trong dây chuyền sản xuất tinh bột biến tính

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 22/11/13
    Last edited by a moderator: 22/11/13
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu một số thông số chính của máy sấy hai trống trong dây chuyền sản xuất tinh bột biến tính năng suất 90kg/h
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường




    Mục Lục
    Trang
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt .vi
    Danh mục bảng viii
    Danh mục hình .ix
    Mở đầu .1
    Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3
    1.1. Tinh bột sắn 3
    1.2. Tinh bột 3
    1.2. Tính chất của tinh bột sắn 5
    1.2. Tinh bột biến tính và quy trình công nghệ chế biến tinh bột biến tính .6
    1.2.1 Tinh bột biến tính bằng phương pháp vật lý .9
    1.2.1.1 Tinh bột tiền hồ hoá 9
    1.2.1.2 Tinh bột biến tính nhiệt ẩm .10
    1.2.2 Tinh bột biến tính bằng phương pháp hoá học .10
    1.2.2.1 Tinh bột biến tính bằng axit 10
    1.2.2.2 Tinh bột biến tính oxy hoá 11
    1.2.2.3 Tinh bột biến tính bằng phốt phát .11
    1.2.2.4 Tinh bột biến tính bằng liên kết ngang 12
    1.2.3 Biến tính bằng phương pháp enzim 12
    1.2.2.1 Maltodextrin 13
    1.2.2.2 Đường Malto, glucose .14
    1.2.2.3 Sorbitol, mannitol .14
    1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .16
    1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 16
    1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước .17
    1.4 Thiết bị trong công nghệ chế biến tinh bột biếntính tiền hồ hoá 18
    1.4.1 Sản xuất tinh bột biến tính bằng thiết bị sấyphun 19
    1.4.2 Sản xuất tinh bột biến tính bằng vít đùn ép .20
    1.4.3 Sản xuất tinh bột biến tính bằng thiết bị sấytrống 21
    1.4.3.1. Máy sấy hai trống cấp liệu kiểu kẹp 21
    1.4.3.2 Máy sấy một trống cấp liệu bởi nhiều lô cuốn 22
    1.4.3.3 Máy sấy hai trống cấp liệu bởi nhiều lô cuốn .23
    1.4.3.4 Máy sấy trống với vật liệu có độ nhớt thấp .24
    1.5 Các loại máy sấy tiếp xúc thông dụng .25
    1.5.1 Máy sấy tiếp xúc kiểu tháp đĩa 25
    1.5.2. Máy sấy tiếp xúc hình trụ nằm ngang . 26
    1.5.3. Máy sấy cho vật liệu dạng nh o 27
    1.5.4. Máy sấy vải 28
    1.6 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 29
    1.6.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài 29
    1.6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 29
    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu .30
    2.1. Đối tượng nghiên cứu .30
    2.2 Phương phỏp nghiờn cứu .33
    2.2.1 Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết. 33
    2.2.2 Phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm ủơn yếu tố .33
    2.2.3 Phương phỏp ủo ủạc và gia cụng sốliệu 34
    2.2.3.1 Phương phỏp xỏc ủịnh ủộnhớt của tinh bột biến tinh 34
    2.2.3.2 Phương phỏp xỏc ủịnh ủộ ẩm của sản phẩm .34
    2.2.3.3 Phương phỏp xửlý sốliệu thực nghiệm 35
    2.2.3.4 Phương phỏp gia cụng sốliệu thực nghiệm .35
    Chương 3: Cơ sở lý thuyết về sấy tiếp xúc 39
    3.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình sấy tiếp xúc 39
    3.2 Lý thuyết tính toán hệ thống sấy tiếp xúc .42
    3.2.1 Tính toán hệ thống sấy tiếp xúc trong chất lỏng nóng .42
    3.2.1.1 Tính toán nhiệt giai đoạn đốt nóng 42
    3.2.1.2 Tính toán nhiệt giai đoạn sấy 43
    3.2.1.3 Tính toán nhiệt giai đoạn lấy ra và đưa vào vật liệu sấy giữa các
    mẻ 44
    3.2.2 Tính toán hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt .44
    3.2.2.1 Phương pháp cân bằng nhiệt .44
    3.2.2.2 Tính toán bề mặt truyền nhiệt 45
    3.3. Lựa chọn các thông số cho máy sấy 2 trống .49
    Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên máy sấy hai
    trống 53
    4.1 Lựa chọn các yếu tố đầu vào và ra 53
    4.2 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm .54
    4.2.1 Vật liệu thí nghiệm .54
    4.2.2 Vật liệu sau thí nghiệm 54
    4.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 55
    4.3. Quan hệ giữa nồng độ tinh bột vào tới độ ẩm vàđộ nhớt của sản phẩm 55
    4.3.1 Mối quan hệ của nồng độ với độ ẩm sản phẩm .55
    4.3.2 Mối quan hệ của nồng độ với độ nhớt sản phẩm 59
    4.4. Mối quan hệ giữa nhiệt độ tới độ ẩm và độ nhớtcủa sản phẩm .64
    4.4.1 Mối quan hệ của nhiệt độ với độ ẩm sản phẩm 64
    4.4.2 Mối quan hệ của nhiệt độ với độ nhớt sản phẩm 67
    4.5. Mối quan hệ giữa tốc độ trống sấy tới độ ẩm vàđộ nhớt sản phẩm .72
    4.5.1 Mối quan hệ của tốc độ với độ ẩm sản phẩm .72
    4.5.2 Mối quan hệ của tốc độ với độ nhớt sản phẩm .75
    Kết lụân và đề nghị 81
    Kết luận .81
    Đề nghị 81
    Tài liệu tham khảo




    Mở đầu
    Tinh bột biến tính được tạo ra qua quá trình chế biến tinh bột bằng các
    phương pháp vật lý, hoá học hoặc sinh học có những tính chất hoá lý khác biệt với
    tinh bột ban đầu, được sử dụng trong nhiều lĩnh vựcchế biến khác nhau như ngành
    chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thủy sản, dược phẩm, dầu khí, ngành giấy,
    dệt Một trong những sản phẩm này là tinh bột biến tính tiền hồ hoá. Qua quá trình
    biến đổi tính chất bởi nhiệt, tinh bột biến tính tiền hồ hoá trở nên dễ hoà tan trong
    nước ở nhiệt độ môi trường để tạo được hồ tinh bột có độ kết dính cao. Do vậy, sản
    phẩm tinh bột biến tính tiền hồ hoá tìm được nhiều ứng dụng trong các ngành công
    nghiệp chế biến. Đặc biệt ở tinh bột sắn có một số tính chất vật lý như độ trong, độ
    nhớt cao, giá thành thấp, nên tinh bột biến tính tiền hồ hoá từ tinh bột sắn được sử
    dụng nhiều dưới dạng chất kết dính trong chế biến thức ăn thuỷ sản. Tại một số nước
    như Thái Lan, Trung Quốc đ có những nghiên cứu sâuvề thiết bị cũng như công
    nghệ chế biến tinh bột biến tính tiền hồ hoá. Một phần lớn sản phẩm này được sử
    dụng trong chế biến thức ăn cho thuỷ sản.
    ởViệt Nam trong những năm gần đây cùng với việc tăng diện tích trồng, sản
    lượng, chất lượng sắn củ, công nghiệp chế biến tinhbột sắn biến tính cũng đ được
    chú ý đến và được đầu tư. Nhu cầu về các loại tinh bột biến tính trong nước sẽ ngày
    càng tăng để đáp ứng được yêu cầu đổi mới công nghệchế biến và nâng cao chất
    lượng của sản phẩm trong các ngành công nghiệp. Chođến nay, lượng tinh bột biến
    tính được sản xuất trong nước không nhiều và không đủ về chủng loại. Phần lớn tinh
    bột biến tính chủ yếu vẫn được nhập từ nước ngoài. Đặc biệt đối với loại tinh bột
    biến tính tiền hồ hoá, trong nước hiện nay vẫn chưacó cơ sở sản xuất nào chế biến
    loại sản phẩm này. Tinh bột biến tính là tinh bột công nghê cao, khi biến đổi thành
    tinh bột biến tính giá trị tinh bột được nâng lên rất cao cả về gía trị, cũng như giá
    thành của sản phẩm. Việc nghiên cứu sâu về công nghệ chế biến tinh bột biến tính
    tiền hồ hoá trong nước cũng chưa được thực hiện. Dovậy, việc nghiên cứu công
    nghệ và thiết bị chế biến tinh bột biến tính tiền hồ hoá là cần thiết để có thể đón bắt
    được nhu cầu của thị trường trong nước và như vậy cũng góp phần nâng cao giá trị
    của củ sắn.
    Nhằm mục đích đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến tinh bột biến tính
    trong nước, cũng như nâng cao khả năng sử dụng và vận hành máy một cách tốt nhất
    để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tinh bột biến tính. Được sự đồng ý
    của Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp, cùng với sự hướng dẫn của
    thầy giáo GS.TS Phạm Xuân Vượng và các thầy, cô giáo trong khoa Cơ Điện trường
    ĐH Nông Nghiệp Hà Nội tôi đ tiến hành thực hiện đềtài: “Nghiên cứu một số
    thông số chính của máy sấy hai trống trong dây chuyền sản xuất tinh bột biến
    tính năng suất 90kg/h”




    Tài liệu tham khảo
    1. Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên, Tinh bột sắn và
    các sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    2. Lâm Khải Bình, Bùi Hải (1997), Nhiệt động kỹ thuật, NXB khoa học
    kỹ thuật, Hà Nội.
    3. Hoàng Văn Chước (1999), Giáo trình Kỹ thuật sấy,NXB Khoa học và
    kỹ thuật, Hà Nội.
    4. Bùi Hải, Trần Thế Sơn (1997), Kỹ thuật nhiệt, NXB khoa học và kỹ
    thuật, Hà Nội.
    5. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ (1994), Kỹ thuật lạnh cơ sở, NXB
    giáo dục, Hà Nội.
    6. Nguyễn Văn May (2002), Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm,
    NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    7. Trần Văn Phú (2001), Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXB giáo
    dục, Hà Nôi.
    8. Đào Quang Triệu (1993), Giáo trình phương pháp thực nghiệm cực trị
    và vấn đề tối ưu khi nghiên cứu các quá trình kỹ thuật phức tạp, NXB
    trường Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    9. Tô Cẩm Tú (1999), Thiết kế và phân tích thí nghiệm, NXB khoa học và
    kỹ thuật, Hà Nội.
    10. Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên (2006), Giáo trình kỹ thuật sấy
    nông sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    11. Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên (2006), Giáo trình kỹ thuật bảo
    quản nông sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    12. Nguyễn Do n ý (2008), Xử lý số liệu thực nghiệm trong kỹ thuật,
    NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...